Giải Toán 7 trang 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Với Giải Toán 7 trang 9 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 7 dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 9.

Thực hành 4 trang 9 Toán 7 Tập 1: Tìm số đối của của mỗi số sau: 7; 59; –0,75; 0; 123.

Lời giải:

Ta có: 

–7 là số đối của 7.

59 là số đối của 59.

0,75 là số đối của –0,75.

0 là số đối của 0.

-123 là số đối của 123.

Vận dụng 2 trang 9 Toán 7 Tập 1: Bạn Hồng đã phát biểu: “4,1 lớn hơn 3,5. Vì thế –4,1 cũng lớn hơn –3,5”.

Theo em, phát biểu của bạn Hồng có đúng không? Tại sao?

Lời giải:

Ta có –4,1 = 4110 và –3,5 = 3510.

Mà –41 < –35 nên 4110 < 3510.

Do đó –4,1 < –3,5.

Vậy phát biểu của bạn Hồng không đúng.

Bài 1 trang 9 Toán 7 Tập 1: Thay Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp bằng kí kiệu ∈, ∉ thích hợp.

-7 Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp ℕ;                  -17 Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp ℤ;;                -38 Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp ℚ;

45 Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp ℤ;                  45 Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp ℚ;               0,25 Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp ℤ;               3,25 Thay dấu hỏi chấm bằng kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp

Lời giải:

Ta có – 7 là một số nguyên âm nên –7 không thuộc ℕ, ta viết: -7 ℕ;

Ta có –17 là một số nguyên âm nên –17 thuộc ℤ, ta viết: -17 ℤ;

Ta có -38 = 381, trong đó 1 ∈ ℤ và 1 ≠ 0 nên -38

Ta có 4; 5 ∈ ℤ và 5 ≠ 0 nên 45 là một số hữu tỉ và không là một số nguyên, do đó ta viết 45 và 45;

Ta có 0,25 không là một số nguyên nên 0,25 ℤ;

Ta có 3,25 = 325100=134, trong đó 13; 4 ∈ ℤ và 4 ≠ 0, do đó 3,25 ℚ.

Bài 2 trang 9 Toán 7 Tập 1:

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 59 ?

1018;1018;1527;2036;2527.

b) Tìm số đối của mỗi số sau: 12; 49; -0,375; 05; -225.

Lời giải:

a) Ta có

1018=10:218:2=59;              1018=10:29:2=59;

1527=15:327:3=59;              2036=20:436:4=59=59.

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ 59 là: 1018;1527;2036.

b) Ta có: 

Số đối của 12 là số –12.

Số đối của 49 là số 49.

Số đối của –0,375 là số 0,375.

Số đối của 05 = 0 là số 0.

Số đối của 225 là số 225.

Bài 3 trang 9 Toán 7 Tập 1:

a) Các điểm A; B; C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?

Các điểm A; B; C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào

b) Biểu diễn các số hữu tỉ 25;115;35;0,8 trên trục số.

Lời giải:

a) Ta thấy từ điểm 0 đến điểm 1 và từ điểm –1 đến điểm 0 đều chia thành 4 đoạn bằng nhau, nên đoạn đơn vị mới bằng 14 đoạn đơn vị cũ.

Điểm A nằm bên trái điểm 0 một đoạn bằng 7 đơn vị mới nên điểm A biểu diễn điểm 74.

Điểm B nằm bên phải điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới nên điểm B biểu diễn điểm 34.

Điểm C nằm bên phải điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới nên điểm C biểu diễn điểm 54.

b) Ta có 115=1.5+15=65 và -0,8 = 810=45

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 5 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ.

Như vậy các điểm 25;65;35;45 lần lượt:

• được biểu biễn bởi điểm A nằm về bên trái điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 2 phần đơn vị mới;

• được biểu biễn bởi điểm B nằm về bên phải điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 6 phần đơn vị mới;

• được biểu biễn bởi điểm C nằm về bên phải điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 3 phần đơn vị mới;

• được biểu biễn bởi điểm D nằm về bên trái điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 4 phần đơn vị mới.

Các điểm A; B; C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác