Bài 4 trang 107 Toán 7 Tập 2 Cánh diều
Bài 4 trang 107 Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng BC. Giả sử H là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh:
a) ∆AHB = ∆AHM;
b) .
Lời giải:
a) Do H là hình chiếu của A trên BC nên AH ⊥ BC.
Xét ∆AHB vuông tại H và ∆AHM vuông tại H có:
AH chung.
HB = HM (theo giả thiết).
Do đó ∆AHB = ∆AHM (2 cạnh góc vuông).
b) Do ∆AHB = ∆AHM (2 cạnh góc vuông) nên AB = AM (2 cạnh tương ứng).
∆ABC có hai đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của ∆ABC.
Suy ra AG = AM.
Mà AB = AM nên AG = AB.
Lời giải bài tập Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác hay, chi tiết khác:
Các bài học để học tốt Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:
Giải SBT Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Giải VBT Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Lý thuyết Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Cánh diều
- Giải SBT Toán 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều