Giải Toán 11 trang 94 Tập 2 Kết nối tri thức
Với Giải Toán 11 trang 94 Tập 2 trong Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm Toán 11 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 11 dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 94.
Luyện tập 7 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số y = log2(2x – 1).
Lời giải:
Điều kiện: 2x – 1 > 0 ⇔ x > . Hàm số đã cho xác định trên .
Ta có: .
Vận dụng 2 trang 94 Toán 11 Tập 2: Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH = –log[H+], ở đó [H+] là nồng độ (mol/lít) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH đối với nồng độ [H+].
Lời giải:
Tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+] là đạo hàm của pH. Ta có:
pH = –log[H+] ⇒ (pH)' = (–log[H+])' =
Vậy tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+] là .
Bài 9.6 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = x3 – 3x2 + 2x + 1;
b) y = x2 – 4 + 3.
Lời giải:
a)
y' = (x3)' – 3.(x2)' + 2.(x)' + 1' = 3x2 – 6x + 2.
b) Với x > 0, ta có:
y' = (x2)' – 4. () ' + 3' = 2x – .
Bài 9.7 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Với x ≠ – 2, ta có:
.
b)
.
Bài 9.8 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = xsin2x;
b) y = cos2x + sin2x;
c) y = sin3x – 3sinx;
d) y = tanx + cotx.
Lời giải:
a)
y' = (x)' . sin2x + x . (sin2x)' = sin2x + x . 2 . sinx . cosx = sin2x + xsin2x.
b)
y' = (cos2x)' + (sin2x)' = 2cosx.(–sinx) + 2cos2x
= –2cosx.sinx + 2cos2x = –sin2x + 2cos2x.
c)
y' = (sin3x)' – (3sinx)' = 3cos3x – 3cosx.
d) Với , ta có:
y' = (tanx)' + (cotx)' = .
Bài 9.9 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm các hàm số sau:
a) y = ;
b) y = log3(4x + 1).
Lời giải:
a) .
b) Với x>- , ta có:
.
Bài 9.10 trang 94 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = . Chứng minh rằng |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.
Lời giải:
Ta có:
.
Vì:
⇔ –6 ≤ f'(x) ≤ 6 với mọi x.
Vậy |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.
Bài 9.11 trang 94 Toán 11 Tập 2: Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h(t) = 100 – 4,9t2, ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:
a) Tại thời điểm t = 5 giây;
b) Khi vật chạm đất.
Lời giải:
Ta có: v(t) = h'(t) = –9,8t.
a) Vận tốc tại thời điểm t = 5 giây là:
v(5) = –9,8 . 5 = –49 (m/s).
Vậy vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s là 49 m/s.
b)
Khi vật chạm đất h(t) = 0, tức là 100 – 4,9t2 = 0 .
Vậy vận tốc của vật khi chạm đất là (m/s).
Ở đây, dấu âm trong các kết quả tính vận tốc thể hiện vật chuyển động thẳng đứng xuống dưới (ngược với chiều dương).
Bài 9.12 trang 94 Toán 11 Tập 2: Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi s(t) = 12 + 0,5sin(4πt), trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu ?
Lời giải:
Vận tốc của hạt sau t giây là:
v(t) = s'(t) = 0,5.(4πt)'.cos(4πt) = 2πcos(4πt) (m/s).
Vì –1 ≤ cos(4πt) ≤ 1 ⇔ –2π ≤ 2πcos(4πt) ≤ 2π ⇔ –2π ≤ v(t) ≤ 2π với mọi t.
Do đó vận tốc cực đại của hạt là 2π cm/s.
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Toán 11 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT