Giải Toán 10 trang 62 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Với Giải Toán 10 trang 62 Tập 1 trong Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ Toán 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 10 dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 62.

Thực hành 1 trang 62 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm các giá trị lượng giác của góc 135°.

Lời giải:

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=135o. Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.

Vì  xOM^=135o nên MON^=45oMOP^=45o .

Tam giác MOP là tam giác vuông cân với cạnh huyền OM = 1.

cos  = cos45° = OPOM=OP1=OP

Mà cos45° = 22

Do đó: OP = 22

Tam giác MON vuông tại N có góc MON^=45o và cạnh huyền OM = 1

cos  = cos 45° = ONOM=ON1=ON

Mà cos45° = 22 . Do đó: ON = 22.

Mặt khác, do điểm M nằm bên trái trục tung nên M22;22.

Vậy theo định nghĩa ta có:

sin135° = 22;

cos135° = -22;

tan135° =  – 1;

cot135° =  – 1.

Hoạt động khám phá 2 trang 62 Toán lớp 10 Tập 1: Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4). Tính tổng số đo của hai góc  xOM^ và xON^

Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4)

Lời giải:

Gọi đường kính của nửa đường tròn đơn vị là AB như hình dưới.

Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4)

 Do NM // Ox nên hai cung bị chắn giữa dây cung NM và đường kính AB bằng nhau, tức là AN=MB

⇒  NOA^=xOM^=α (hai góc ở tâm bằng nhau).

Mặt khác  xON^ +  = 180° (hai góc kề bù).

xON^ + xOM^ = 180°.

Vậy  xON^ + xOM^ = 180°.

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác