Hoạt động khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Hoạt động khám phá 2 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1:

a) Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông có BC = a, AC = b; AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Vẽ đường kính BD.

i) Tính sinBDC^  theo a và R.

ii) Tìm mối liên hệ giữa hai góc BAC^  và BDC^. Từ đó chứng minh rằng 2R = asinA.

Hoạt động khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 10

b) Cho tam giác ABC với góc A vuông. Tính sinA và so sánh a với 2R để chứng tỏ ta vẫn có công thức 2R = asinA.

Lời giải:

a)

i) Do BD là đường kính của đường tròn nên tam giác BCD vuông tại C.

⇒ sin  BDC^BCBD=a2R

Vậy sin BDC^ = a2R.

ii)

+) Trường hợp tam giác ABC có góc A nhọn:

Hai góc  BAC^BDC^ là hai góc nội tiếp cùng chắn BC, do đó  BAC^ = BDC^

Suy ra sin BAC^ = sin BDC^ =  a2R

⇒ 2R = asinBAC^, tức là 2R = asinA

Vậy 2R = asinA

+) Trường hợp tam giác ABC có góc A tù:

Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn tâm O nên ta có BAC^ + BDC^ =180°;

BDC^ = 180° – BAC^ ;

⇒ sin BDC^ = sin(180BAC^)= sin BAC^  ;

⇒ sin BAC^  = sin BDC^ =  a2R

⇒ 2R = asinBAC^ , tức là 2R = asinA

Vậy 2R = asinA.

b) Với tam giác ABC vuông tại A. Khi đó BC sẽ là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên BC = 2R.

Hoạt động khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 10

⇒ sinA = sin90°  = 1 và asinA=BC1=BC=2R.

Vậy tam giác ABC vuông tại A thì ta vẫn có công thức 2R = asinA .

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác