20 Bài tập trắc nghiệm Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? lớp 4 (có đáp án)
Với 20 bài tập trắc nghiệm Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học Tiếng Việt lớp 4.
Câu 1: Con điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét sau:
được nêu sự vật vị ngữ đặc điểm
Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những____có____tính chất hoặc trạng thái____ ở______
Câu 2: Con lựa chọn đáp án đúng để điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do ………. tạo thành.
A. động từ (cụm động từ)
B. tính từ (cụm tính từ)
C. anh từ (cụm danh từ)
D. danh từ và động từ
Câu 3: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình.
Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
Câu 4: Xác định chủ ngữ của những câu sau:
Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa
Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang
Những cô gái thủ đô , hớn hở áo màu rực rỡ
Câu 5: Trong các câu sau chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ của các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
“Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.”
Nhận định trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.
Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
Câu 7: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
Màu vàng trên lưng chú lấp lánh
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng
Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Bốn cánh khẽ rung như còn đang phân vân.
Câu 8: Tìm các chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây?
Tay mẹ không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
Câu 9: Dưới đây là một đoạn văn nói về một loại trái cây trong đoạn văn có sử dụng một số câu kể Ai thế nào? Con hãy tìm ra câu kể đó?
Mùa hè nóng nực đã đến rồi!
Giá như được ngồi trên biển tắm mát và ăn dưa hấu thì thật tuyệt.
Dưa hấu vỏ ngoài xanh bóng.
Ruột bên trong đỏ mịn.
Những chiếc hạt đen nhánh như điểm tô thêm phần hấp dẫn.
Thật là thức quả của mùa hè!
Câu 10: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . (Trang 33 – Sách Tiếng Việt 4, tập 2)
trong xanh nhỏ bé phẳng lặng
Bầu trời______
Mặt biển__________
Những ngôi nhà_________bên những lùm cây
Câu 11: Cho câu văn: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.”. Chủ ngữ trong câu trên là?
A. Trên nền cát trắng tinh.
B. Nơi ngực cô Mai tì xuống.
C. Nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc.
D. Những bông hoa tím.
Câu 12: Câu nào sau đây có chủ ngữ thuộc kiểu câu kể Ai là gì?
A. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội.
B. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ.
C. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
D. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
Câu 13: Xác định loại hình chủ ngữ trong câu sau “Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng vặc một vầng trăng.”
A. Chủ ngữ là danh từ chỉ người.
B. Chủ ngữ là danh từ chỉ vật.
C. Chủ ngữ là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên.
D. Không có thành phần chủ ngữ.
Câu 14: Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? dưới đây:
A. Minh là người bạn thân nhất của em
B. Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
C. Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc.
D. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.
Câu 15: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên/ sặc sỡ.
B. Những chiếc nấm/ to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
C. Những chiếc nấm to/ bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích/ rực lên sặc sỡ.
Câu 16: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trong đoạn văn trên, các câu kể “Ai thế nào?” là câu nào, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó.
“(1) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. (2) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (3) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (4) Hàng ngàn búp nôn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (5) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. (6) Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn là lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. (7) Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ổn mà vui không thể tưởng được. (8) Ngày hội mùa xuân đấy!”
Câu 17: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dùng dấu gạch chéo (/) để tách chủ ngữ và vị ngữ của từng câu.
“Trái vải tiến vua chỉ nhỉnh hơn cái chén hạt mít dùng để pha trà tàu một chút. Vô của nó không đỏ mà ong óng một màu nâu, nhẫn lì chứ không có gai gồ ghề. Cùi vải dày như cùi dừa nhưng không trắng bạch mà trắng ngà.”
(Theo Vũ Bằng)
Câu 18: Dùng dấu gạch chéo (/) để tách chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:
a. “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.
b. “Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.”
c. “Cây cỏ xung quanh hồ um tùm, tươi tốt.”
d. "Quanh tôi, ngây ngất mùi hoa vi-ô-lét.”
e. "Hồi ông Năm mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.”
Câu 19: Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ trong những câu vẫn sau:
a. “Những lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tỉ.”
b. "Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ.”
c. “Dưới gốc, chi chít những búp măng non.”
d. "Chủ nhật tuần trước, lớp em được đi tham quan bến Nhà Rồng.”
Câu 20: Đặt câu với yêu cầu sau:
- Chủ ngữ là con người:
- Chủ ngữ là cây cối, con vật, đồ vật:
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:
- Bài tập trắc nghiệm Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ cái đẹp
- Bài tập trắc nghiệm Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Bài tập trắc nghiệm Luyện từ và câu: Câu kể ai là gì?
- Bài tập trắc nghiệm Kể chuyện: Con vịt xấu xí
- Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn: Cái đẹp
Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:
- Giải Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Wonderful World
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Lớp 4 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - KNTT
- Lớp 4 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải sgk Toán lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - CTST
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - CTST
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - CTST
- Giải sgk Tin học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - CTST
- Lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - Cánh diều
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 Toán, Tiếng Việt (có đáp án)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)