20 Bài tập trắc nghiệm Dấu gạch ngang lớp 4 (có đáp án)



Với 24 bài tập trắc nghiệm Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học Tiếng Việt lớp 4.

Câu 1: Dấu gạch ngang có tác dụng gì?

º Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại.

º Đánh dấu phần chú thích.

º Đánh dấu cụm từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

º Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Câu 2: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong đoạn văn sau:

 Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:

- Cháu con ai?

- Thưa ông, cháu là con ông Thư.

Câu 3: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong đoạn văn sau:

Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ.

Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

Câu 4: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong đoạn văn sau:

Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:

- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền.

- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.

- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt.

- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.

Câu 5: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư."

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích.

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu 6: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn."

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích.

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu 7: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư."

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích.

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu 8: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn."

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích.

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu 9: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền.
- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.
- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt.
- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm."

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích.

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu 10: Con điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau đây:

 Tuần trước, vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu  20 Bài tập trắc nghiệm Dấu gạch ngang lớp 4 có đáp án

họa sĩ và Hiền 20 Bài tập trắc nghiệm Dấu gạch ngang lớp 4 có đáp án kĩ sư một nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi 20 Bài tập trắc nghiệm Dấu gạch ngang lớp 4 có đáp án 20 Bài tập trắc nghiệm Dấu gạch ngang lớp 4 có đáp án

Cậu có nhớ thầy Bản không?

20 Bài tập trắc nghiệm Dấu gạch ngang lớp 4 có đáp án Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không 20 Bài tập trắc nghiệm Dấu gạch ngang lớp 4 có đáp án

Câu 11: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang có trong mẩu chuyện dưới đây?

Quà tặng cha

Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

Anh rón rén lại gần. Ông bố vẫn mải mê với những con số: Ông đang phải kiểm tra sổ sách.

"Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm.

Trong óc chàng sinh viên trẻ tuổi chợt lóe lên một tia sáng.

Anh lặng lẽ rút về phòng mình và vạch một sơ đồ gì đó lên giấy.

Mươi hôm sau, ông bố rất ngạc nhiên thấy con ôm một vật gì kì lạ đặt trước bàn mình.

- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.

Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo.

Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

Câu 12: Đọc lại câu chuyện Qùa tặng cha và cho biết dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?

"Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc."

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại

B. Đánh dấu phần chú thích

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

Câu 13: Đọc lại câu chuyện Qùa tặng cha và cho biết dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?

"Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm.

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại

B. Đánh dấu phần chú thích

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

Câu 14: Đọc lại câu chuyện Qùa tặng cha và cho biết dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?

"- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói."

º Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

º Đánh dấu phần chú thích

º Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

º Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

Câu 15: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?

Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và làm đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.

(Đoàn Giỏi)

A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

C. Chú thích.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 16: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?

Hội hữu nghị và hợp tác Việt  – Pháp được thành lập ngày 02 tháng 7 năm 1995. Hoạt động của Hội nhằm tăng cường đoàn kết, hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Pháp.

A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

C. Nối các từ ngữ trong một liên danh.

D. Chú thích.

Câu 17: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?

Đốm và Mun im lặng, ngắm những bông hoa chiều tàn tím biếc. Đốm hỏi:

 Sao lại gọi là hoa chiều tàn?

 Là bởi vì trưa nở, chiều tàn.

 Đằng ấy giỏi thật! Gì cũng biết!

Mun được khen phổng mũi, cao hứng nói tiếp:

 Còn hoa mười giờ, thì cứ đúng mười giờ là nở bung.

(Theo Trần Đức Tiến)

A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

C. Nối các từ ngữ trong một liên danh.

D. Chú thích.

Câu 18: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong đoạn sau?

Từ khi thành lập đến nay, Hội hữu nghị Việt  Pháp đã hỗ trợ làm cầu nối cho sự hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học − công nghệ, giáo dục − đào tạo, văn hóa − thể thao,… giữa các tổ chức và cá nhân của Việt Nam với đối tác Pháp.

(Hằng Phương tổng hợp)

A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

C. Nối các từ ngữ trong một liên danh.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 19: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau?

Một bữa Pad đi đâu về khuya, thấy bố mình  một viên chức tài chính  vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

C. Nối các từ ngữ trong một liên danh.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 20: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:

a. “Một lần, bác sĩ Ly – một người nổi tiếng nhân từ – đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ.”

- Tác dụng của dấu gạch ngang:

b. “Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát: - Có câm mồm không? Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - Anh bảo tôi phải không?”

- Tác dụng của dấu gạch ngang:

Câu 21: Điền dấu gạch ngang vào chỗ thích hợp trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:

“Tên sĩ quan không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mặt hắn vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua. Tên sĩ quan rền rĩ: Ôi lạy Chúa! Đất nước này thật là ma quỷ!”

- Tác dụng:

Câu 22: Đặt 02 câu theo yêu cầu: Có dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu:

Câu 23: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:

Bác bước chân đất – đi bộ suốt hai ngày, hai bàn chân mốc trắng - mặc áo dài thâm, hai vai rách bươm.

Câu 24: Dưới đây đâu không phải là tác dụng của dấu gạch ngang?

A. Chú thích.

B. Nối các từ nằm trong một liên danh.

C. Nối các tiếng trong tên người gồm nhiều tiếng.

D. Liệt kê.

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:




Giải bài tập lớp 4 sách mới các môn học