Công thức, cách tính hiệu suất sử dụng điện năng (hay, chi tiết)
Công thức tính hiệu suất sử dụng điện năng Vật Lí lớp 9 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết Cách tính hiệu suất sử dụng điện năng từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 9.
Bài viết Công thức tính hiệu suất sử dụng điện năng gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và 3 Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính hiệu suất sử dụng điện năng Vật Lí 9.
1. Lý thuyết
- Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích.
- Tỉ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng.
- Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kW.h
2. Công thức
Trong đó:
H: Hiệu suất (%)
: Năng lượng có ích (J)
: Năng lượng hao phí (J)
: Năng lượng toàn phần hoặc năng lượng tiêu thụ (J)
3. Bài tập minh họa
Bài tập 1: Một máy nâng chạy bằng điện, nâng một vật có trọng lượng 10000N lên độ cao 10m hết 1 phút. Biết máy nâng có công suất 3kW. Tìm hiệu suất của máy nâng.
Lời giải:
Công có ích mà máy nâng dùng để nâng vật nặng lên cao:
Ai = Ap = P.h = 104.10 = 105
Công toàn phần mà máy nâng sinh ra:
Bài tập 2: Một ấm điện làm bằng nhôm có khối lượng 400g, chứa được tối đa 2 lít nước. Đổ nước ở 200C vào đầy ấm, sau đó đun thì sau 15 phút thì nước bắt đầu sôi. Tính hiệu suất của ấm, biết chỉ có phần năng lượng sử dụng cho việc đun sôi nước là có ích, thất thoát nhiệt ra môi trường bằng 5% nhiệt lượng mà ấm nước sinh ra. Cho khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nước lần lượt là 1 và 4200 J/(kg.K) , nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/(kg.K).
Lời giải:
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
Q1 = mnc.cnc.Δto = 2.1.4200.(100 - 20) = 672000(J)
Nhiệt lượng cần để làm nóng ấm điện:
Q2 = mA1.cA1.Δto = 0,4.800.(100 - 20) = 28160(J)
Nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường:
Q3 = 0,05.(Q1 + Q2) = 0,05.(672000 - 28160) = 350008(J)
Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 9 quan trọng hay khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)