Trắc nghiệm Một đời như kẻ tìm đường (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 22 câu hỏi trắc nghiệm Một đời như kẻ tìm đường Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Vài nét về tác giả Phan Văn Trường
Câu 1. Phan Văn Trường là chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực nào?
A. Quản lý doanh nghiệp
B. Đàm phán quốc tế
C. Khoa học máy tính
D. Y học
Câu 2. Phan Văn Trường đã được Tổng thống Pháp trao tặng Huy Chương Hiệp Sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh vào năm nào?
A. 1990
B. 2007
C. 2010
D. 2014
Câu 3. Phan Văn Trường đã được Tổng thống Pháp trao tặng Huy Chương Hiệp Sĩ Đài Ghi Công (Chevalier de l’Ordre du Mérite) năm nào?
A. 1990
B. 2006
C. 2010
D. 2014
Câu 4. Phan Văn Trường là cố vấn của Chính phủ nước nào về thương mại quốc tế?
A. Việt Nam
B. Pháp
C. Trung Quốc
D. Mỹ
Câu 5. Phan Văn Trường từng lãnh đạo tại tập đoàn nào?
A. Alstom Power
B. Alstom Transport
C. Suez
D. LyonnaiseBOT
Câu 6. Phan Văn Trường là tác giả của cuốn sách nào sau đây?
A. “Một Đời Thương Thuyết”
B. “Một Đời Quản Trị”
C. “Một Đời Như Kẻ Tìm Đường”
D. “Một Đời Như Kẻ Tìm Đường”
Câu 7. Tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường của nhà văn nước nào?
A. Pháp
B. Mỹ
C. Brazil
D. Việt Nam
Vài nét về văn bản Một đời như kẻ tìm đường
Câu 1. Nhan đề và nội dung đoạn đầu hé lộ điều gì về nội dung của văn bản?
A. Nội dung của văn bản là kể về câu chuyện cuộc đời mình.
B. Nội dung nói về khó khăn của nhân vật khi phải lựa chọn những con đường cho tương lai.
C.Kể về kí ức tươi đẹp của tác giả.
D. Kể về một lần viết thư cho phụ huynh của tác giả.
Câu 2. Thể loại của văn bản Một đời như kẻ tìm đường là:
A. Thể thơ tự do
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 3. Văn bản có mấy phần?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 4. Giá trị nội dung của tác phẩm?
A. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
B. Văn bản không gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
C. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về sự phân vân việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
D. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn 1 hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
Câu 5. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
A. Lời kể chân thực sinh động, chân thật
B. Các lí lẽ dẫn chứng đưa ra đầy tính thuyết phục.
C. Giọng điệu đầy suy tư, trải nghiệm và tự tin khi cuối cùng, tác giả đã nhận ra con đường đúng đắn của cuộc đời mình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Nội dung phần 1?
A. Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”
B. Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.
C. Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Nội dung phần 2?
A. Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”
B. Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.
C. Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Nội dung phần 3?
A. Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”
B. Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.
C. Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Quan điểm chính của tác giả?
A. Cứ cho đi thì mới thấy được thứ mình đi tìm
B. Cho đi để nhận lại
C. Dành thời gian tìm kiếm
D. Cả 3 đáp án trên
Phân tích văn bản Một đời như kẻ tìm đường
Câu 1. Nhan đề và nội dung đoạn đầu hé lộ điều gì về nội dung của văn bản?
A. Nội dung của văn bản là kể về câu chuyện cuộc đời mình.
B. Nội dung nói về khó khăn của nhân vật khi phải lựa chọn những con đường cho tương lai.
C. Kể về kí ức tươi đẹp của tác giả.
D. Kể về một lần viết thư cho phụ huynh của tác giả.
Câu 2. Người viết đã nêu lên những tình huống lựa chọn nào?
A. Tình huống lựa chọn ngoại ngữ thịnh hành và chương trình học cổ điển hoặc hiện đại.
B. Tình huống lựa chọn ngành nghề, công việc trong tương lai.
C.Tình huống chọn rời xa hay ở lại quê hương.
D. A và B đúng.
Câu 3. Trong đoạn văn trang 109, tác giả đã rút ra được điều gì về cuộc đời?
A. Mỗi lựa chọn, mỗi lộ trình sẽ đẩy chúng ta đến với sự thay đổi có thể tốt hoặc có thể xấu.
B. Nhiều khi chúng ta không được quyền đưa ra lựa chọn.
C. Cuộc đời có nhiều ngã rẽ mà bắt buộc chúng ta phải lựa chọn.
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 4. Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mối quan hệ giữa sự lựa chọn và số phận được nêu trong văn bản?
A. Số phận chưa hẳn đã là sự lựa chọn trước đấy của chúng ta.
B. Cái chúng ta lựa chọn có thể sẽ là số phận tương lai của chúng ta.
C. Số phận là thứ đã được định sẵn còn lựa chọn sẽ đưa con người đến tương lai sau này.
D. Mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận rất gần gũi và gắn với nhau.
Câu 5. Giọng điệu của người viết trong đoạn cuối có đặc điểm gì?
A. Giọng điệu vui tươi, hạnh phúc, nhẹ nhõm.
B. Giọng điệu nghiêm túc.
C. Giọng điệu hóm hỉnh.
D. Giọng điệu xúc động.
Câu 6. Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, biểu cảm trong bài viết là gì?
A. Giúp cho bài viết thêm hấp dẫn hơn, giàu tính hình ảnh.
B. Giúp bài viết thêm phần khách quan.
C.Người đọc có thể dễ dàng hòa vào suy nghĩ của người viết, cảm nhận được rõ hơn cảm xúc của người viết.
D. A và C đúng.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT