Trắc nghiệm Con đường không chọn (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Con đường không chọn Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Vài nét về tác giả Rô-bớt Phờ-rót
Câu 1. Tác giả Rô-bớt Phờ-rót là người nào?
A. Người Anh
B. Người Mỹ
C. Người Pháp
D. Người Mỹ
Câu 2. Rô-bớt Phờ-rót từng nhận bao nhiêu lần giải thưởng Pu-lít-dơ?
A. Ba lần
B. Bốn lần
C. Năm lần
D. Sáu lần
Câu 3. Tác phẩm nổi tiếng của Rô-bớt Phờ-rót là gì?
A. “Đám cưới của Figaro”
B. “Những người bạn”
C. “Truyện Kinh Dị”
D. “Con đường không chọn”
Vài nét về văn bản Con đường không chọn
Câu 1. Văn bản Con đường không chọn được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ lục bát
B. Thơ Đường luật
C. Thơ tự do
D. Thơ bảy chữ
Câu 2. Rô-bớt Phờ-rót lấy cảm hứng từ ai để viết tác phẩm “Con đường không chọn”?
A. Người cha
B. Người bạn
C. Nhà thơ Ét-uốt Thô-mát-xơ
D. Người yêu
Câu 3. Tác phẩm “Con đường không chọn” được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1912
B. 1913
C. 1914
D. 1915
Câu 4. Tác phẩm “Con đường không chọn” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Phân tích văn bản Con đường không chọn
Câu 1. Ý nghĩa của tác phẩm “Con đường không chọn” là gì?
A. Khuyến khích lựa chọn ngẫu nhiên
B. Tôn vinh sự lựa chọn đúng đắn
C. Suy tư về việc lựa chọn trong cuộc sống
D. Kêu gọi không lựa chọn con đường nào
Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Một người con xa quê.
B. Một người khách lữ hành.
C. Một người dân địa phương.
D. Đáp án khác.
Câu 3. Trong ba khổ đầu của bài thơ, hai lối rẽ được miêu tả như thế nào?
A. Là những con đường dường như chưa ai đặt chân tới.
B. Là những con đường sầm uất, đông đúc người đi lại.
C. Một con đường vắng vẻ, một con đường sầm uất.
D. Hai con đường được trải đầy hoa và cây cỏ.
Câu 4. “Con đường” và “lối rẽ” trong bài thơ ẩn dụ cho điều gì?
A. Con đường là những lựa chọn và lối rẽ là quyết định cuối cùng.
B. Con đường là câu hỏi và lối rẽ là những lựa chọn.
C. Cả hai là những khó khăn trong cuộc sống.
D. Cả hai đều là những sự lựa chọn trong cuộc sống.
Câu 5. Vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ cảm thấy khó khăn khi phải lựa chọn một trong hai lối rẽ?
A. Vì hai lối rẽ đều tốt.
B. Vì anh không tin vào bản thân mình.
C.Vì hai lối rẽ quá giống nhau.
D.Vì anh sợ lựa chọn sai.
Câu 6. Nhân vật trữ tình đã lựa chọn lối rẽ nào?
A. Anh chọn lối mòn nhiều người đi lại.
B. Anh chọn lối mòn ít có ai đi lại.
C. Anh đã lựa chọn tự mở con đường mới cho mình.
D. Anh không chọn lối rẽ nào.
Câu 7. Sau khi lựa chọn, nhân vật trữ tình có tâm lý như thế nào?
A. Hoàn toàn tin tưởng vào con đường mình chọn.
B. Còn đôi chút băn khoăn và phân vân, chưa thật sự tin vào quyết định của mình.
C. Có tâm lý ngay lập tức muốn đổi lựa chọn sang con đường kia.
D. Đáp án khác.
Câu 8. Thông điệp rút ra được sau khi đọc bài thơ là?
A. Cần dứt khoát, quyết tâm khi đưa ra sự lựa chọn.
B. Can đảm đối diện với những gì mình sắp gặp phải.
C. Lắng nghe con tim và lý trí để có được sự lựa chọn phù hợp nhất với bản thân.
D. Tất cả các đáp án trên.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT