Trắc nghiệm Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Vài nét về tác giả Ba-sô, Chi-y-ô, Ít-sa)

Câu 1. Tác giả của văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản là:

A. Ba-sô, Chi-y-ô, Ít-sa

B. Haruki Murakami 

C. Yasunari Kawabata

D. Yukio Mishima

Câu 2. Tác giả của văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật sinh và mất năm nào?

A. 1644 – 1664

B. 1644 – 1674

C. 1644 – 1684

D. 1644 - 1694

Câu 3. Ba-sô, Chi-y-ô, Ít-sa quê ở đâu?

A. Nhật Bản

B. Pháp

C. Hàn Quốc

D. I-ta-li-a

Câu 4. Đâu không phải là tác phẩm của tác giả Ba-sô?

A. Áo tơi cho khí

B. Du kí Phơi thân đồng nội

C. Mong manh hoa tuyết

D. Đoản văn trong đây

Tìm hiểu chung về thơ hai-cư

Câu 1.

Đất khách mười mùa sương

về thăm quê ngoảnh lại

Ê-đô là cố hương

Bài thơ trên của tác giả nào?

A. Tản Đà

B. Đỗ Phủ

C. Lí Bạch

D. Ba-sô

Câu 2. Thơ hai-cư có bao nhiêu âm tiết?

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 3. Thơ hai-cư thường ngắt làm 3 đoạn theo thứ tự là:

A. 5-5-7

B. 7-5-5

C. 5-7-5

D. 5-6-6

Câu 4. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về thơ hai-cư đúng hay sai?

“Mỗi bài thơ hai-cư đều có một tứ thơ nhất định”

Đúng

Sai

Câu 5. Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư là:

A. Từ chỉ con người

B. Từ chỉ đồ vật

C. Từ chỉ cây cối

D. Từ chỉ mùa

Câu 6. Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần của:

Thiền tông

Văn hóa phương Đông

Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 7. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về ngôn ngữ cuả thơ hai-cư đúng hay sai?

“Thơ hai-cư dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hóa sự vật. Thơ hai-cư sử dụng nhiều từ ngữ thiên về tả cảnh”

Đúng

Sai

Câu 8. Thơ hai-cư được hình thành từ thế kỉ thứ bao nhiêu?

A. XVI

B. XVII

C. XVIII

D. XIX

Câu 9. Giá trị nghệ thuật của thơ hai-cư:

Câu thơ ngắn, hàm súc

Hình ảnh thiên nhiên, tạo vật đầy gợi cảm, liên tưởng

Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 10. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Nội dung sau về thơ hai-cư đúng hay sai?

“Thiên nhiên trong thơ hai-cư thường là những cảnh vật bình dị, những sự vật nhỏ bé, tầm thường, dễ bị lãng quên”.

Đúng

Sai

Vài nét về văn bản Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản

Câu 1. Ba tác giả của Chùm thơ hai-cư Nhật Bản là ai?

A. Ba-sô

B. Chiyo

C. Ít-sa

D. Cả ba tác giả trên

Câu 2. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Thơ hai cư được xem là thể thơ cô đọng nhất của thơ ca thế giới, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 3. Thơ hai-cư trong tiếng Nhật thường gồm mấy dòng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 4. Nội dung thường thấy của thể thơ hai-cư là gì?

A. Miêu tả thiên nhiên

B. Thể hiện tâm trạng của con người

C. Trào phúng, châm biếm

D. Biểu hiện những rung cảm của con người trước thiên nhiên

Câu 5. Hình ảnh thường thấy trong thơ hai-cư là gì?

A. Trong sáng, nhẹ nhàng nhưng cũng đậm tính tượng trưng

B. Tượng trưng, siêu thực

C. To lớn, kì vĩ

D. Gần gũi, dễ hiểu

Câu 6. Yếu tố nào làm nên sức sống và sức hấp dẫn của thơ hai-cư?

A. Âm hưởng hào hùng, sống động

B. Ngôn từ giản dị, mộc mạc, súc tích

C. Kiệm lời mà vẫn gợi nhiều cảm xúc suy tưởng

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Thơ hai-cư là thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng trong nền văn học Nhật Bản, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 8. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Thơ hai-cư thiên về khơi gợi hơn là miêu tả và diễn giải, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Phân tích văn bản Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản

Câu 1. Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 1 của Ba-sô là gì?

A. Cành khô

B. Cánh quạ

C. Buổi chiều thu

D. Con quạ

Câu 2. Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?

A. Hoa triêu nhan

B. Dây gàu

C. Giếng

D. Nước

Câu 3. Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 3 của Ít-sa là gì?

A. Con ốc nhỏ

B. Núi Fu-ji

C. Hành động trèo núi của con ốc

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4. Không khí, khung cảnh được gợi tả trong bài thơ số 1 của Ba-sô là khung cảnh như thế nào?

A. Vui tươi, náo nhiệt

B. Tươi mới, tràn đầy sức sống

C. Buồn, vắng lặng

D. Tang tóc, đau thương

Câu 5. Hình ảnh núi Fu-ji trong bài thơ số 3 của Ít-sa gợi cho bạn ấn tượng như thế nào?

A. Gợi lên sự hùng vĩ, tráng lệ của tự nhiên đồng thời là hình ảnh ẩn dụ cho những mục tiêu to lớn của con người

B. Gợi lên sự to lớn, sợ hãi

C. Gợi lên sự heo hút, ảm đạm, hoang vu

D. Gợi lên khung cảnh trầm mặc, đìu hiu

Câu 6. Bài thơ của Chiyo được triển khai dựa trên phát hiện nào?

A. Nhà tác giả có dàn hoa triêu nhan

B. Giếng nhà tác giả hết nước

C. Hoa triêu nhan vương quanh dây gàu bên thềm giếng

D. Mùa hoa triêu nhan đã đến

Câu 7. Hình ảnh con ốc “chậm rì” trèo núi Fu-ji gợi cho bạn cảm nhận gì?

A. Sự chảy trôi của thời gian

B. Hình ảnh con người cần mẫn, nỗ lực từng bước chạm đến với giấc mơ của mình

C. Hình ảnh loài vật nhỏ bé, chậm chạp, yếu đuối

D. Hình ảnh ngọn núi to lớn

Câu 8. Triết lý về cách ứng xử của con người với thiên nhiên gợi ra trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?

A. Yêu và sống hòa đồng cùng thiên nhiên

B. Trân trọng sự sống tự nhiên dù là những điều nhỏ bé nhất

C. Chúng ta cần chăm sóc cho thiên nhiên nhiều hơn

D. Tất cả các đáp án trên

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác