Trắc nghiệm Mùa xuân chín (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 36 câu hỏi trắc nghiệm Mùa xuân chín Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử
Câu 1. Hàn Mặc Tử sinh ra ở đâu?
A. Đồng Hới
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Huế
Câu 2. Hàn Mặc Tử sinh ra trong một gia đình như thế nào?
A. Gia đình nông dân
B. Gia đình viên chức nghèo
C. Gia đình gốc quan lại
D. Gia đình buôn bán
Câu 3. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau đúng hay sai?
“Mẹ Hàn Mặc Tử mất sớm, ông về sống với cha ở Quy Nhơn”
A. Đúng
B. Sai
Câu 4. Hàn Mặc Tử tốt nghiệp trung học tại đâu?
A. Đồng Hới
B. Quy Nhơn
C. Huế
D. Đà Nẵng
Câu 5. Hàn Mặc Tử mắc bệnh hiểm nghèo năm bao nhiêu tuổi?
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
Câu 6. Hàn Mặc Tử mắc bệnh gì?
A. Ho lao
B. Phong
C. Sốt xuất huyết
D. Ung thư
Câu 7. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau đúng hay sai?
“Năm 1940, Hàn Mặc tử mất tại trại phong Quy Hòa”
A. Đúng
B. Sai
Câu 8. Bút danh nào dưới đây không phải của Hàn Mặc Tử?
A. Minh Duệ Thị
B. Phong Trần
C. Trảo Nha
D. Lệ Thanh
Câu 9. Tác phẩm nào dưới đây không phải là tác phẩm của Hàn Mặc Tử?
A. Giăng sáng
B. Gái quê
C. Thơ điên
D. Chơi giữa mùa trăng
Câu 10. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau đúng hay sai?
“Hàn Mặc Tử bắt đầu bằng thơ cổ điển Đường luật, sau chuyển sang sáng tác thơ mới hiện thực”
A. Đúng
B. Sai
Tìm hiểu chung về phong trào Thơ mới
Câu 1. Thơ mới là gì?
A. một phong trào thơ ca xuất hiện vào đầu thập niên 1930
B. gồm 3 giai đoạn kéo dài từ năm 1932 đến năm 1945
C. mở ra một hướng đi mới cho thơ ca - một sự đổi mới cả về nội dung, hình thức, quan điểm, tư duy lẫn phong cách sáng tác.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Phong trào Thơ mới bắt đầu xuất hiện năm nào?
A. Đầu những năm 1930
B. Đầu những năm 1935
C. Đầu những năm 1940
D. Đầu những năm 1945
Câu 3. Đâu không phải là nhà thơ của phong trào Thơ mới?
A. Xuân Diệu
B. Hàn Mặc Tử
C. Huy Cận
D. Nguyễn Trãi
Câu 4. Ba đỉnh cao của phong trào Thơ mới là:
A. Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử
B. Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính
C. Nguyễn Bính, Huy Cận, Tản Đà
D. Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Huy Cận.
Câu 5. Giai đoạn mở đầu của phong trào Thơ mới là:
A. 1932 - 1935
B. 1936 - 1939
C. 1940 -1945
D. Đáp án khác
Câu 6. Giai đoạn phong trào Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt đối so với “thơ cũ” là:
A. 1932 - 1935
B. 1936 - 1939
C. 1940 -1945
D. Đáp án khác
Câu 7. Giai đoạn phong trào Thơ mới xuất hiện nhiều khuynh hướng khác nhau là:
A. 1932 - 1935
B. 1936 - 1939
C. 1940 -1945
D. Đáp án khác
Vài nét về văn bản Mùa xuân chín
Câu 1. Mùa xuân chín của tác giả nào?
A. Xuân Diệu
B. Xuân Quỳnh
C. Hàn Mặc Tử
D. Thế Lữ
Câu 2. Mùa xuân chín được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Năm chữ
C. Song thất lục bát
D. Bảy chữ
Câu 3. Bài thơ Mùa xuân chín gồm có bao nhiêu khổ thơ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Bài thơ Mùa xuân chín được in trong tập thơ nào của Hàn Mặc Tử?
A. Đau thương
B. Gái quê
C. Chơi giữa mùa trăng
D. Thơ điên
Câu 5. Nội dung của bài thơ Mùa xuân chín là gì?
A. Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của làng quê Việt Nam
B. Bên cạnh đó là tâm trạng háo hức, bồn chồn của người con gái sắp lấy chồng và tâm trạng bâng khuâng, nhung nhớ của nhân vật trữ tình khi nhắc thấy cảnh cũ người xưa
C. Thể hiện niềm yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm yêu thương và hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp, mùa xuân mang vị “chín” của lòng người
D. Cả ba đáp án trên
Câu 6. Nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín là gì?
A. Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu
B. Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc
C. Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình
D. Cả ba đáp án trên
Câu 7. Bố cục của bài thơ Mùa xuân chín được chia làm mấy phần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung của hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân chín là “khung cảnh tươi mới, đầy sức sống của mùa xuân” đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 9. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung của hai khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân chín là “tâm trạng của con người và nhân vật trữ tình khi cảm nhân được sự “chín” của mùa xuân” đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Phân tích văn bản Mùa xuân chín
Câu 1. Bức tranh khung cảnh mùa xuân chín được hiện lên qua những sự vật, hình ảnh nào?
A. Nắng ửng vàng, gió, khói
B. Nhà tranh, giàn hoa thiên lý, cỏ xanh
C. Tiếng hát vô tư, trong trẻo yêu đời của những cô thôn nữ
D. Tất cả những sự vật trên
Câu 2. Bức tranh mùa xuân chín là một bức tranh như thế nào?
A. Ảm đạm hiu hắt
B. Tươi mới, thanh bình, giản dị đầy sức sống
C. Hùng vĩ, tráng lệ
D. Rực rỡ, huy hoàng
Câu 3. Những từ ngữ nào trong văn bản thể hiện trạng thái “chín” của mùa xuân?
A. Làn nắng ửng, khói mơ tan
B. Bóng xuân sang
C. Sóng cỏ xanh tươi
D. Đáp án A và C
Câu 4. Con người trong bài thơ hiện ra qua những hình ảnh nào?
A. Tiếng hát trên đồi thầm thĩ với bóng ai ngồi dưới trúc
B. Người khách xa bâng khuâng trước khung cảnh mùa xuân chín
C. “Chị ấy” - người con gái gánh thóc dọc bờ sông năm nào
D. Tất cả các hình ảnh trên
Câu 5. Hình ảnh nào gắn với nhân vật trữ tình?
A. Những cô gái đang cất tiếng hát trên đồi
B. Người khách xa bâng khuâng trước khung cảnh mùa xuân chín
C. “Chị ấy” - người con gái gánh thóc dọc bờ sông năm nào
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Hình ảnh nào là đối tượng quan sát của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
A. Những cô gái đang cất tiếng hát trên đồi
B. Người khách xa bâng khuâng trước khung cảnh mùa xuân chín
C. “Chị ấy” - người con gái gánh thóc dọc bờ sông năm nào
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7. Hình ảnh nào là hình ảnh nằm trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình?
A. Những cô gái đang cất tiếng hát trên đồi
B. Người khách xa bâng khuâng trước khung cảnh mùa xuân chín
C. “Chị ấy” - người con gái gánh thóc dọc bờ sông năm nào
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ sau là gì?
A. Vui tươi, hào hứng
B. Bâng khuâng, buồn man mác
C. Đau thương, tiếc nuối
D. Háo hức, mong chờ
Câu 9. Từ “tiếng ca” trong “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi” là chỉ tiếng hát của ai?
A. Của những cô thôn nữ xuân xanh, trẻ trung, yêu đời
B. Của nhân vật trữ tình
C. Của chị gái gánh thóc bên bờ sông
D. Của những con người lao động thôn quê
Câu 10. Hình ảnh “lấm tấm vàng” trong câu thơ “Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng” là màu vàng của?
A. Nắng vàng
B. Hoa thiên lý vàng
C. Cả hai sự vật trên
D. Không có đáp án đúng
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Văn 10 Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Trắc nghiệm Văn 10 Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Trắc nghiệm Văn 10 Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT