Trắc nghiệm Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Lí thuyết Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ

Câu 1. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ là?

A. Dùng ngôn ngữ viết để giới thiệu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện.

B. Dùng ngôn ngữ nói để giới thiệu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ.

C. Dùng ngôn ngữ kí hiệu để giới thiệu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện.

D. Dùng ngôn ngữ tượng hình để giới thiệu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện.

Câu 2. Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ:

A. Phải giới thiệu, nhận định về nghệ thuật của một tác phẩm thơ cụ thể.

B. Phải giới thiệu, nhận định về nội dung của một tác phẩm thơ cụ thể.

C. Không được bình luận, đánh giá tác phẩm thơ bằng quan điểm của bản thân.

D. Bài giới thiệu cần có bố cục mạch lạc, làm nổi bật được nội dung thuyết trình.

Câu 3. Đâu không phải là yêu cầu khi giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ?

A. Nêu được tên bài thơ, tên tác giả.

B. Khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

C. Nêu được các luận điểm rõ ràng.

D. Không được sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ vào bài nói.

Câu 4. Trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tthơ, để tránh nói chung chung hoặc lan man, người nói cần phải làm gì?

A. Đặt tên cho bài nói.

B. Xác định ý và sắp xếp ý.

C. Cả đáp án A và B.

D. Đáp án  và B đều sai.

Câu 5. Đâu là thứ tự đúng cho quy trình chuẩn bị nói của bài giới thiệu , đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ?

A. Chuẩn bị viết -> Viết -> Tìm ý, lập dàn ý -> Chỉnh sửa, hoàn thiện.

B. Chuẩn bị viết -> Tìm ý, lập dàn ý -> Viết -> Chỉnh sửa, hoàn thiện.

C. Chuẩn bị viết -> Viết -> Chỉnh sửa, hoàn thiện -> Tìm ý, lập dàn ý.

D. Chuẩn bị viết -> Tìm ý, lập dàn ý -> Chỉnh sửa, hoàn thiện -> Viết.

Câu 6. Dòng nào sau đây chứa từ ngữ then chốt khi giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ?

A. Về tác phẩm này, tôi xin tập trung nói về vấn đề…, Ấn tượng nổi bật nhất của tôi về tác phẩm là...

B. Về tác phẩm này, tôi xin tập trung nói về vấn đề…, Ấn tượng nổi bật nhất của tôi về nhân vật là...

C. Về tác phẩm này, tôi xin tập trung viết về vấn đề…, Ấn tượng nổi bật nhất của tôi về tác phẩm là...

D. Về nhân vật này, tôi xin tập trung nói về vấn đề…, Ấn tượng nổi bật nhất của tôi về tác phẩm là...

Câu 7. Trước khi lắng nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ, người nghe cần chuẩn bị gì?

A. Chuẩn bị giấy bút để ghi chép lại lời người nói trình bày.

B. Đọc lại các tri thức về các thơ đã học hoặc tác phẩm mà người nói sẽ trình bày.

C. Lên khung sườn cho bài nói để sẵn sàng hỗ trợ người nói khi cần.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 8. Phần nào sau đây không thuộc nhiệm vụ của người nghe khi lắng nghe người khác giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ?

A. Chú ý lắng nghe bài nói.

B. Nghe trên tinh thần chuẩn bị đưa ra các quan điểm của mình để đối thoại với người nói.

C. Trao đổi với người nói về những điểm mà mình chưa đồng tình.

D. Tóm tắt lại nội dung chính của bài nói, đưa ra một số ý tưởng mở rộng.

Câu 9. Đâu là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ?

A. Người nói đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nghe tiếp nhận các ý kiến này và trao đổi thêm.

B. Người nghe và người nói cùng đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói.

C. Người nghe đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nói tiếp nhận các ý kiến này và trao đổi thêm.

D. Người nghe và người nói cùng tiếp nhận các ý kiến và trao đổi thêm.

Câu 10. Tác phẩm nào dưới đây có thể dùng làm đối tượng cho bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ?

A. Làng (Kim Lân).

B. Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử).

C. Làng (Kim Lân).

D. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân).

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác