Tóm tắt Con hổ có nghĩa cực hay, ngắn (6 mẫu)
Tổng hợp bài tóm tắt tác phẩm Con hổ có nghĩa Ngữ văn lớp 6 hay nhất, ngắn gọn sẽ tóm lược nội dung chính của tác phẩm Con hổ có nghĩa giúp học sinh dễ dàng tóm tắt các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 6.
Tóm tắt Con Hổ có nghĩa (mẫu 1)
1. Một đêm, bà đỡ Trần được một con hổ cõng đi. Tới rừng,bà thấy hổ cái đang đau đẻ nên đã đỡ đẻ hộ. Hổ đực biết ơn, trả ơn bà bằng một cục bạc và đưa bà về.
2. Người kiếm củi tên Mỗ đang bổ củi thấy một con hổ hóc xương liền mạnh dạn gỡ giúp. Hổ nhớ ơn và trả ơn, tới tận khi bác mất, ngày giỗ nào hổ cũng đưa dê lợn đến.
Tóm tắt Con Hổ có nghĩa (mẫu 2)
Truyện Con hổ có nghĩa gồm hai câu chuyện về loài hổ.
Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.
Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.
Tóm tắt Con Hổ có nghĩa (mẫu 3)
Có bà đỡ người họ Trần huyện Đông Triều được một con hổ cõng vào rừng trong một đêm. Ban đầu, bà sợ lắm. Nhưng khi thấy hổ đực nhỏ nước mắt vào tay mình thì bà nhận ra hổ cái đang đau bụng, cần phải sinh ra con ngay. Sẵn có thuốc, bà liền hòa với nước sông và cho hổ cái uống. Hổ cái đẻ được con. Hổ đực mừng rữ, hổ cái thì nằm bẹp xuống. Hổ đực liền đào từ đất lên một cục bạc, tặng bà đỡ Trần và tiễn bà về. Khi bà về đến làng, hổ liền gầm một tiếng. Năm đó là năm mất mùa, nhưng nhờ có cục bạc mà bà qua khỏi năm đó.
Tóm tắt Con Hổ có nghĩa (mẫu 4)
Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều được con hổ cõng vào rừng lúc nửa đêm. Tới nơi, bà giúp hổ cái sinh con trong lúc hổ cái sinh nở khó khăn. Hổ đực mừng rỡ, đào lên một cục bạc tặng bà. Nhờ có số bạc ấy bà sống qua được năm mất mùa đói kém.
Bác tiều ở huyện Lạng Giang giúp hổ móc chiếc xương mắc trong vòm họng. Để tạ ơn, hổ biếu bác con nai. Hơn mười năm sau, bác tiều mất, hồ về viếng. Mỗi lần giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê lợn về cho gia đình bác.
Tóm tắt Con Hổ có nghĩa (mẫu 5)
Truyện Con hổ có nghĩa xoay quanh hai câu chuyện:
Truyện thứ nhất: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ có một con hổ đến cõng bà vào rừng. Tới nơi hổ thả bà xuống. Bà thấy một con hổ cái đang chuyển dạ. Bà lấy thuốc hòa hòa vào nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ. Hổ cái đẻ được, hổ được mừng rỡ đùa giỡn với con. Hổ đực lấy chân đào lên một cục bạc biếu bà rồi tiễn bà ra khỏi rừng. Năm ấy, mất mùa, đói kém, nhờ có số bạc ấy bà mới sống qua được.
Truyện thứ hai: Bác tiều tên mỗ là người kiếm củi ở huyện Lạng Giang. Một lần đi kiếm củi, bác thấy một con hổ bị móc xương. Bác thò tay vào cổ họng hổ và lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay. Để báo ơn, hổ biếu bác con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Về sau, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều.
Tóm tắt Con Hổ có nghĩa (mẫu 6)
Trong truyện thứ nhất, bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ nên được hổ biếu cục bạc, lại còn đưa ra tận cửa rừng. Trong truyện thứ hai, bác tiều gỡ xương cho hổ, hổ không những biếu bác nai mà khi bác mất còn về viếng, mỗi ngày giỗ còn đem thú rừng đến biếu gia đình bác.
Bà đỡ Trần nửa đêm bị hổ cõng đi, tưởng bị hổ ăn thịt, té ra là hổ nhờ bà giúp hổ cái sinh con. Hổ biếu bà cục bạc, tiễn bà ra tận cửa rừng. Bác tiều phu sau khi gỡ xương cho hổ, chỉ nói chơi rằng: "Hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé", không ngờ hổ mang nai đến thật, lại còn đến viếng và nhớ đến bác mỗi khi đến ngày giỗ. Đó là những chi tiết hay, thú vị, có tính chất gợi mở cho câu chuyện.
Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn bà đỡ Trần có một lần, con hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, ngay cả khi bác tiều đã mất.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 cực ngắn, hay khác:
- Soạn bài Động từ
- Soạn bài Cụm động từ
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3
- Soạn bài Mẹ hiền dạy con
- Soạn bài Tính từ và cụm tính từ
- Soạn bài Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 (siêu ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Tác giả - Tác phẩm Văn 6
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 6
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 6
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều