Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

Bài 80 trang 38 SBT Toán 12 Tập 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:

a) y = (x – 2)(x + 1)2;

b) y = 13 x3 – x2 + 2;

c) y = 2x3 – 3x2 + 2x – 1;

d) y = 14 (x3 – 6x2 + 12x).

Lời giải:

a) y = (x – 2)(x + 1)2

1) Tập xác định: D = ℝ.

2) Sự biến thiên.

Giới hạn tại vô cực: limx+ y = +∞, limx y = −∞.

Ta có: y' = 3x2 – 3.

   y' = 0 khi x = ±1.

Ta có bảng biến thiên như sau:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).

Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yCT = −4; hàm số đạt cực đại tại x = −1, y = 0.

3) Đồ thị

Giao điểm của đồ thị với trục tung là (0; −2).

Đồ thị hàm số đi qua các điểm (−1; 0); (0; −2); (1; −4); (2; 0); (−2; −4).

Ta có đồ thị:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

b) 13y = x3 – x2 + 2

1) Tập xác định: D = ℝ.

2) Sự biến thiên.

Giới hạn tại vô cực: limx+y = −∞, limx y = +∞.

Ta có: y' = −x2 – 2x.

   y' = 0 khi x = 0 hoặc x = −2.

Ta có bảng biến thiên như sau:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −2) và (0; +∞).

Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2, yCT = 23 ; hàm số đạt cực đại tại x = 0, y = 2.

3) Đồ thị

Giao điểm của đồ thị với trục tung là (0; 2).

Đồ thị hàm số đi qua các điểm 2;23 ; (0; 2); 1;43 ; (−3; 2); 1;23 .

Ta có đồ thị hàm số:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

c) y = 2x3 – 3x2 + 2x – 1

1) Tập xác định: D = ℝ.

2) Sự biến thiên.

Giới hạn tại vô cực: limx+ y = +∞, limx y = −∞.

Ta có: y' = 6x2 – 6x + 2.

   y' = 6(x2 – x + 13 ) = 6(x − 12 )2 + 12 > 0 với mọi x.

Hàm số đồng biến trên ℝ.

Ta có bảng biến thiên như sau:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

3) Đồ thị

Giao điểm của đồ thị với trục tung là (0; −1).

Đồ thị hàm số đi qua các điểm: (−1; −8); (0; −1); (1; 0); 32;2 ; (2; 7).

Ta có đồ thị như sau:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

d) y = 14 (x3 – 6x2 + 12x)

hay y = 14 x3 + x2 – 3x.

1) Tập xác định: D = ℝ.

2) Sự biến thiên.

Giới hạn tại vô cực: limx+ y = −∞, limx y = +∞.

Ta có: y' = 34 x2 + 3x – 3 = 3(−14 x2 + x − 1);

   y' = 0 ⇔ − 14x2 + x − 1 = 0

⇔ −x2 + 4x − 4 = 0

⇔ −(x – 2)2 = 0

⇔ x = 2 (nghiệm kép).

Ta có bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

Hàm số nghịch biến trên ℝ.

3) Đồ thị

Đồ thị hàm số đi qua các điểm: 1;194 ; (0; 0); 1;74 ; (2; −2); 3;94 ; (4; −4).

Ta có đồ thị của hàm số như sau:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau y = (x – 2)(x + 1)^2

Lời giải SBT Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác