Giải SBT Hóa học 10 trang 51 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Hóa học 10 trang 51 trong Bài 18: Ôn tập chương 5 Sách bài tập Hóa 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa học 10 trang 51.
Bài 18.13 trang 51 SGK Hóa học 10: Cho 1,5 g bột Mg (dư) vào 100 mL dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn, nhiệt độ dung dịch tăng lên 8,3oC. Biết nhiệt dung riêng của H2O là 4,2 J/g.K, hãy tính nhiệt lượng của phản ứng.
Lời giải:
Phản ứng xảy ra:
Mg(s) + 2HCl(aq) → MgCl2(aq) + H2(g)
Số mol HCl = 0,1 mol
Q = m.c.∆T = 100.4,2.8,3 = 3486 (J)
0,1 mol HCl phản ứng tỏa ra nhiệt lượng là 3486 (J)
2 mol HCl phản ứng tỏa ra nhiệt lượng là:
⇒ ∆H =
Bài 18.14 trang 51 SGK Hóa học 10: >Một người thợ xây trong một buổi sáng kéo được 500 kg vật liệu xây dựng lên tầng cao 10 m. Để bù vào năng lượng đã tiêu hao, người đó cần uống cốc nước hòa tan m g glucose. Biết nhiệt tạo thành của glucose (C6H12O6), CO2 và H2O lần lượt là -1271, -393,5 và -285,8 kJ/mol. Giá trị của m là
A. 31,20
B. 3,15
C. 0,32
D. 314,70
Lời giải:
C6H12O6(l) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l)
= 6. (CO2) + 6. (H2O) - (C6H12O6) – 6. (O2)
= 6.(-393,5) + 6.(-285,8) – (-1271) – 6.0 = -2804,8 (kJ)
Năng lượng người thợ tiêu hao = 500.9,8.10 = 49 000 (J) = 49 (kJ)
Khối lượng glucose cần nạp =
Bài 18.15 trang 51 SGK Hóa học 10: Cho 16,5 g Zn vào 500 g dung dịch HCl 1M, dung dịch thu được có nhiệt độ tăng thêm 5oC. Xác định nhiệt lượng của phản ứng giữa Zn và HCl trong dung dịch. (Giả thiết không có sự thất thoát nhiệt ra ngoài môi trường, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước (4,2 J/g.K)).
Lời giải:
Nhiệt lượng của dung dịch nhận là:
Q = m.C.∆T = 500.4,4.5 = 10 500 (J) = 10,5 (kJ).
Phản ứng hóa học xảy ra:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)
Số mol HCl = 0,5 mol; số mol Zn = 0,254 mol
⇒ HCl hết, Zn phản ứng 0,25 mol
Nhiệt phản ứng là: ∆rH =
Bài 18.16 trang 51 SGK Hóa học 10: Cho phản ứng sau:
CH≡CH(g) + H2(g) → CH3-CH3(g)
Năng lượng liên kết (kJ.mol-1) của H-H là 436, của C-C là 347, của C-H là 414 và của C≡C là 839. Tính nhiệt (∆H) của phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt.
Lời giải:
∆H = 2E(C-H) + E(C≡C) + 2E(H-H) – 6E(C-H) – E(C-C)
∆H = (2.414) + 839 + (2.436) – (6.414) – 347 = -292 (kJ/mol) < 0
⇒ Phản ứng tỏa nhiệt.
Bài 18.17 trang 51 SGK Hóa học 10: Cho các phản ứng sau:
(1) 2H2S(g) + SO2(g) → 2H2O(g) + 3S(s) = -237 kJ
(2) 2H2S(g) + O2(g) → 2H2O(g) + 2S(s) = -530,5 kJ
a) Cùng một lượng hydrogen sulfide chuyển thành nước và sulfur thì tại sao nhiệt phản ứng (1) và (2) lại khác nhau.
b) Xác định của SO2 từ 2 phản ứng trên.
Lời giải:
a) Phản ứng (1) cần tiêu hao 1 nhiệt lượng để tách SO2 ra thành S và O2 nên tỏa nhiệt lượng ít hơn so với phản ứng (2).
b) Với nhiệt tạo thành chuẩn của đơn chất bằng 0 ta có:
(1) = 2. (H2O) – 2. (H2S) - (SO2) = -237 (kJ)
(2) = 2. (H2O) – 2. (H2S) = -530,5 (kJ).
(2) - (1) = (SO2) = -530,5 – (-237) = - 293,5 (kJ).
Bài 18.18 trang 51 SGK Hóa học 10: Rót 100 mL dung dịch HCl 1 M ở 27oC vào 100 mL dung dịch NaHCO3 1 M ở 28oC. Sau phản ứng, dung dịch thu được có nhiệt độ là bao nhiêu?
Biết nhiệt tạo thành của các chất được cho trong bảng sau:
Chất |
HCl(aq) |
NaHCO3(aq) |
NaCl(aq) |
H2O(l) |
CO2(g) |
∆rH (kJ/mol) |
-168 |
-932 |
-407 |
-286 |
-392 |
Lời giải:
Phản ứng xảy ra:
HCl(aq) + NaHCO3(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) + CO2(g)
∆H = (NaCl) +(H2O) + (CO2) - (HCl) - (NaHCO3)
∆H = (-407) + (-286) + (-392) – (-168) – (-932) = 15 (kJ) > 0
⇒ Phản ứng thu nhiệt.
Số mol HCl = số mol NaHCO3 = 0,1 mol
⇒ Q = 0,1.15 = 1,5 (kJ)
Nhiệt độ giảm đi: ∆T =
⇒ Nhiệt độ cuối cùng là: 28 – 1,8 = 26,2oC
Bài 18.19 trang 51 SGK Hóa học 10: >Trộn 50 mL dung dịch NaCl 0,5 M ở 25oC với 50 mL dung dịch AgNO3 0,5M ở 26oC. Khuấy đều dung dịch và quan sát nhiệt kế thấy nhiệt độ tăng lên cao nhất là 28oC. Tính nhiệt của phản ứng.
Lời giải:
Khi trộn hai dung dịch, nhiệt độ trước phản ứng là:
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q = m.c.∆T = (50 + 50).4,2,(28 – 25,5) = 1050 (J)
Phản ứng xảy ra:
AgNO3(aq) + NaCl(aq) → AgCl(s) + NaNO3(aq)
Số mol AgNO3 = số mol NaCl =
⇒ ∆H =
Bài 18.20 trang 51 SGK Hóa học 10: >Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 10 g cồn X tỏa ra nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng:
CH3OH(l) + O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ∆H = -716 kJ/mol
C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) ∆H = -1370 kJ/mol
Lời giải:
Gọi số mol CH3OH và C2H5OH trong 10 g X lần lượt là a và b.
Ta có: 32a + 46b = 10 (I)
Và 716a + 1370b = 291,9 (II)
Giải hệ (I) và (II), ta được: a = 0,025; b = 0,2.
⇒ Khối lượng CH3OH là: 32.0,025 = 0,8 g
⇒ Phần trăm tạp chất methanol trong X bằng
Lời giải SBT Hóa 10 Bài 18: Ôn tập chương 5 Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- SBT Hóa 10 Bài 19: Tốc độ phản ứng
- SBT Hóa 10 Bài 20: Ôn tập chương 6
- SBT Hóa 10 Bài 21: Nhóm halogen
- SBT Hóa 10 Bài 22: Hydrogen halide. Muối halide
- SBT Hóa 10 Bài 23: Ôn tập chương 7
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT