Mg(OH)2 → MgO + H2O ↑ | Mg(OH)2 ra MgO

Phản ứng nhiệt phân: Mg(OH)2 -to hay Mg(OH)2 ra MgO thuộc loại phản ứng phân hủy đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Mg(OH)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Điều kiện phản ứng

- nhiệt phân

Cách thực hiện phản ứng

- nhiệt phân Mg(OH)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có hơi nước thoát ra, chất rắn sau phản ứng có khối lượng giảm so với ban đầu.

Bạn có biết

- Các bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit tương ứng và nước.

Ví dụ 1:

Nhiệt phân hoàn toàn Mg(OH)2 thu được sản phẩm là

A. Mg và H2O.   C. MgO và H2O.

B. MgO và H2.   D. MgH2 và O2.

Hướng dẫn giải:

Mg(OH)2 Mg(OH)2 → MgO + H2O ↑ | Cân bằng phương trình hóa học MgO + H2O ↑

Đáp án C.

Ví dụ 2:

Nhiệt phân hoàn toàn 5,8g Mg(OH)2, kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là

A. 5g.   B. 4g.   C. 3g.   D. 2g.

Hướng dẫn giải:

Mg(OH)2 → MgO + H2O ↑ | Cân bằng phương trình hóa học

mcr sau = 0,1.40 = 4g.

Đáp án B.

Ví dụ 3:

Nhiệt phân hoàn toàn 5,8g Mg(OH)2 thu được chất rắn A. Hòa tan chất A bằng 500g dung dịch HCl 3,65%. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng là

A. 1,88%.   B. 2,00%.   C. 2,88%.   D. 4,00%.

Hướng dẫn giải:

Mg(OH)2 → MgO + H2O ↑ | Cân bằng phương trình hóa học

mMgO = 0,1.40 = 4g.

Mg(OH)2 → MgO + H2O ↑ | Cân bằng phương trình hóa học

HCl dư

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mdd sau = 4 + 500 = 504 gam.

Mg(OH)2 → MgO + H2O ↑ | Cân bằng phương trình hóa học

Đáp án A.

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-magie-mg.jsp

Các loạt bài lớp 12 khác