CaCO3 → CaO + CO2 ↑ | CaCO3 ra CaO | CaCO3 ra CO2
Phản ứng CaCO3 hay CaCO3 ra CaO hoặc CaCO3 ra CO2 thuộc loại phản ứng phân hủy đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về CaCO3 có lời giải, mời các bạn đón xem:
1. Phương trình nhiệt phân CaCO3
CaCO3 CaO + CO2
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng phân hủy
2. Hiện tượng của phản ứng nung CaCO3 ở nhiệt độ cao
- Phản ứng nung đá vôi CaCO3 là phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan trong nước và có khí không màu, không mùi thoát ra.
3. Cách tiến hành phản ứng CaCO3
- Cho 1 mẩu nhỏ đá vôi CaCO3 vào ống nghiệm rồi đem nung dưới ngọn lửa đèn cồn đến khi phản ứng hoàn toàn và không thấy có khí thoát ra.
4. Mở rộng tính chất của CaCO3
- Canxi carbonate (CaCO3) tinh khiết có tên thường gọi là đá vôi, là chất bột nhẹ, màu trắng, dùng làm chất độn trong cao su và 1 số ngành công nghiệp.
4.1. Tính chất hóa học
CaCO3 có tính chất hóa học của 1 muối carbonate.
a) Tác dụng với axit
CaCO3 + 2HCl → 2CaCl2 + CO2↑ + H2O
+ 2H+ → CO2↑ + H2O
b) Tác dụng với dung dịch kiềm
- Các muối hydrocarbon?t tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm.
Thí dụ:
CaCO3 + NaOH → Na2CO3 + Ca(OH)2
c) Phản ứng nhiệt phân
- Muối carbonate tan không bị nhiệt phân (trừ muối amoni), muối carbonate không tan bị nhiệt phân:
CaCO3 CaO + CO2↑
CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
4.2. Một số bài tập liên quan.
Câu 1: Muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối carbonate với dung dịch hydrochloric acid?
A. KNO3
B. ZnSO4
C. CaCO3
D. NaCl
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Muối có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối carbonate với dung dịch hydrochloric acid là NaCl.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Câu 2: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong?
A. Muối nitrate
B. Muối sunfat
C. Muối clorua
D. Muối carbonate không tan
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Muối carbonate không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong.
Ví dụ:
CaCO3 CaO + CO2
Khí CO2 sinh ra làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 ↓ + H2O
Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây dùng để điều chế canxi oxit (CaO)?
A. CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
B. Ca(OH)2 (dd) → CaO (r) + H2O (h)
C. CaSO4 (r) → CaO (r) + SO2 (k)
D. CaSO4 (r) → CaO (r) + SO2 (k)
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Phương trình hóa học dùng để điều chế CaO là: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi oxit?
A. Khử chua cho đất
B. Khử độc môi trường
C. Sát trùng diệt nấm
D. Sản xuất cao su
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Ứng dụng không phải của canxi oxit là sản xuất cao su.
Câu 5: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
CaCO3 CaO + CO2
100 g → 56g
10 tấn ← 5,6 tấn
Do hiệu suất phản ứng là 95% nên lượng CaCO3 cần dùng là
tấn.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, oxit nào được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô)?
A. MgO
B. CuO
C. CaO
D. ZnO
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Trong phòng thí nghiệm, oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) là: CaO
Vì nó tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2
Phương trình phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch hydrochloric acid vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần
B. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan
C. Sủi bọt khí, đá vôi không tan
D. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Nhỏ từ từ dung dịch hydrochloric acid vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng xảy ra: Sủi bọt khí (khí CO2), đá vôi tan dần
Phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Câu 8: Hòa tan hết hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 3M. Khối lượng muối có trong dung dịch thu được là
A. 16,65 g B. 15,56 g C. 166,5 g D. 155,6g
Hướng dẫn giải
Đáp án : A
Số mol HCl = 0,1.3 = 0,3 mol
Gọi số mol CaO là x mol; số mol CaCO3 là y mol
Ta có phương trình hóa học:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
x → 2x x mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
y → 2y y mol
Theo PTHH có: nHCl = 2x + 2y = 0,3 mol → x + y = 0,15 mol
Muối thu được là CaCl2: (x + y) mol
→ mmuối = (x + y).(40 + 71) = 0,15.111=16,65 gam.
Câu 10: Cho 35 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc?
A. 7,84 lít
B. 6,72 lít
C. 5,56 lít
D. 4,90 lít
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Số mol của CaCO3 là: = 0,35 mol
Phương trình phản ứng:
Theo phương trình phản ứng ta có: = 0,35 mol
Thể tích khí CO2 ở đktc là: = 0,35.22,4 = 7,84 lít.
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % của CaCO3 trong X là
A. 6,25%.
B. 8,62%.
C. 50,2%.
D. 62,5%.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Na2CO3 bền với nhiệt nên không bị nhiệt phân.
CaCO3 CaO + CO2
Bảo toàn khối lượng ta có :
m = mchất rắn + mkhí = 11,6 + 0,1.44 = 16 gam
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp A2CO3 và BCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 5,1g muối và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 1,68.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 11,2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
A2CO3 + 2HCl → 2ACl + CO2↑ + H2O
BCO3 + 2HCl → BCl2 + CO2↑+ H2O
Nhận thấy: Nếu đặt
Bảo toàn khối lượng:
mmuối carbonate + mHCl = mmuối clorua +
→ 4 + 2x.36,5 = 5,1 + 44x + 18x
→ x = 0,1mol
→ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2 ↑ + CaCl2
- CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2 ↑
- CaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2 ↑ + CaSO2 ↓
- CaCO3 + H2CO3 → Ca(HCO3)2
- 3CaCO3 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3H2O + 3CO2 ↑
- CaCO3 + 2HBr → H2O + CO2 ↑ + CaBr2
- CaCO3 + 2HF → H2O + CO2 ↑ + CaF2
- CaCO3 + 2HI → H2O + CO2 ↑ + CaI2
- CaCO3 + H2S → H2O + CaS + CO2 ↑
- CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
- CaCO3 + 2HCOOH → (HCOO)2Ca + H2O + CO2 ↑
- CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 ↑
- CaCO3 + 2NH3 → 3H2O + CaCN2
- CaCO3 + SiO2 → CO2 + CaSiO3
- CaCO3 + Na2CO3 + 6SiO2 → 2CO2 ↑ + Na2O.CaO.6SiO2
- CaCO3 + Na2S → Na2CO3 + CaS
- C + CaCO3 → CaO + 2CO ↑
- 4C + CaCO3 → CaC2 + 3CO ↑
- 2CaCO3 + O2 + 2SO2 → 2CO2 ↑ + 2CaSO4 ↓
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)