HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COOH + 2NaOH → NaOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COONa + H2O | HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH ra NaOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COONa
Phản ứng HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH + NaOH hay HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH ra NaOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COONa thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường.
Cách thực hiện phản ứng
- Nhỏ từ từ α-aminoglutaric acid 10% vào ống nghiệm chứa 1 ml NaOH 10% và 1 giọt phenol phatalein.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Ban đầu ống nghiệm đựng NaOH và phenolphtalein có màu hồng, sau khi nhỏ valine màu của dung dịch trong ống nghiệm thay đổi.
Bạn có biết
- Phản ứng trên cho thấy α-aminoglutaric acid có chứa nhóm chức axit.
- Các amino acid khác cũng có phản ứng với NaOH tương tự α-aminoglutaric acid.
Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với NaOH là
A. aniline, valine, α-aminoglutaric acid.
B. valine, ethylamine, α-aminoglutaric acid.
C. valine, ammoniac,α-aminoglutaric acid.
D. valine, glycine, α-aminoglutaric acid.
Hướng dẫn: valine, glycine, α-aminoglutaric acid là các amino acid nên đều phản ứng với NaOH.
Đáp án: D
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm α-aminoglutaric acid và lysin. Biết:
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M.
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của α-aminoglutaric acid trong X là
A. 66,81%. B. 35,08%.
C. 50,17%. D. 33,48%.
Hướng dẫn:
Giả sử x là số mol của Glu, y là số mol của Lys.
nHCl = V(mol); nNaOH = V(mol)
Dựa vào thí nghiệm thứ nhất ta có: x + 2y = V (1)
Dựa vào thí nghiệm thứ hai suy ra: 2x + y = V (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y ⇒ tỉ lệ mol Glu : Lys = 1:1
Đáp án: C
Ví dụ 3: amino acid nào sau đây phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol?
A. Glycine. B. alanine.
C. valine. D. α-aminoglutaric acid.
Hướng dẫn: α-aminoglutaric acid phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol
Đáp án: D
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O
- CH3CH(NH2)COOH + HCl → CH3CH(NH3Cl)COOH
- CH3CH(NH2)COOH + C2H5OH CH3CH(NH3Cl)COOC2H5 + H2O
- HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH + HCl → HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH
- H2N–C3H5–(COOH)2 + 2C2H5OH ClH3N–C3H5–(COOC2H5)2 + 2H2O
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)