Cu + O2 → CuO | Cu ra CuO
Phản ứng Cu + O2 hay Cu ra CuO thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, phản ứng hóa hợp đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Cu có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ cao.
Cách thực hiện phản ứng
- Đốt cháy dây đồng trong không khí rồi cho vào bình khí oxi.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Cu cháy trong bình khí oxi tạo thành chất rắn màu đen.
Bạn có biết
- Các kim loại cháy trong bình khí oxi như (Na, Al, Fe, …. ) tạo thành oxit kim loại.
Ví dụ 1: Oxi hóa hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol là 1:1 thu được 13,1g hỗn hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là
A. 7,4. B. 8,7.
C. 9,1. D. 10.
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Gọi số mol của Cu và Al là a (mol)
Bảo toàn nguyên tố Cu và Al ta có
nCu = nCuO = amol
nAl = 2 nAl2O3 ⇒ nAl2O3 = a/2 mol
⇒ mY = mCuO + mAl2O3 = 80a + 102.a/2 = 13.1g
⇒ a = 0,1 mol
⇒ mX = 0,1.(64 + 27) = 9,1g
Ví dụ 2: Oxi hóa hoàn toàn 6,4g Cu thu được 8g đồng oxit. Khối lượng của oxi cần dùng là:
A. 3,2g B. 1,6 g
C. 0,8g D. 4,8g
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mCu + mO2 = mCuO ⇒ mO2 = mCuO – mCu = 8 - 6,4 = 1,6g
Ví dụ 3: Thể tích khi oxi cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 3,2 g Cu là
A. 2,24 (l) B. 1,12 (l)
C. 0,56 (l) D. 3,36 (l)
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
nCu = 0.05 mol
Theo phương trình hóa học:
Cu + 1/2O2 → CuO
0,05 → 0,025 mol
⇒ nO2 = 0,025. 22,4 = 0,56 (l).
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- Cu + Cl2 → CuCl2
- Cu + S → CuS
- Cu + Br2 → CuBr2
- Cu + HCl + 1/2O2 → CuCl2 + H2O
- Cu + H2S + 1/2O2 → CuS + H2O
- Cu + H2SO4 + 1/2O2 → CuSO4 + H2O
- 3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Cu + 4HNO3 (đặc, nóng) → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
- Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
- 3Cu + 8HCl + 8NaNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 8NaCl + 4H2O
- 3Cu + 8HCl + 2NaNO3 → 3CuCl2 + 2NO + 2NaCl + 4H2O
- 3Cu + 8HCl + 8KNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 8KCl + 4H2O
- 3Cu + 8HCl + 2KNO3 → 3CuCl2 + 2NO + 2KCl + 4H2O
- Cu + H2O + O2 + CO2 → Cu2CO3(OH)2
- Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
- Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
- Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2
- Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)