(CH3)2NH + HCl → (CH3)2NH2Cl | (CH3)2NH ra (CH3)2NH2Cl
Phản ứng (CH3)2NH + HCl hay (CH3)2NH ra (CH3)2NH2Cl thuộc loại phản ứng hóa hợp đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về (CH3)2NH có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho hai lọ dimethylamine và axit HCl đặc đặt cạnh nhau.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Cho hai lọ dimethylamine và axit HCl đặc đặt cạnh nhau thấy có khói trắng.
Bạn có biết
- Phản ứng trên cho thấy các amin có tính bazo.
- Các amin khác cũng có phản ứng với axit HCl tương tự dimethylamine.
- Người ta vận dụng tính chất này để tách riêng amin khỏi các chất hữu cơ.
Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với HCl là
A. aniline, dimethylamine, amonia.
B. ammonium chloride, dimethylamine, sodium hydroxide.
C. Potassium chloride, amonia, sodium hydroxide.
D. dimethylamine, amonia, sodium chloride.
Hướng dẫn: aniline, dimethylamine, amonia đều phản ứng với HCl.
Đáp án: A
Ví dụ 2: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch dimethylamine bằng cách nào trong các cách sau?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dung dịch K2SO4.
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch (CH3)2NH đặc.
Hướng dẫn:
Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch (CH3)2NH đặc thấy có khói trắng.
(CH3)2NH + HCl → (CH3)2NH2Cl
Đáp án: D
Ví dụ 3: Thí nghiệm nào sau thể hiện tính bazơ của dimethylamine?
A. Cho dimethylamine phản ứng với nước brom.
B. Cho dimethylamine phản ứng với dung dịch muối sắt.
C. Cho dimethylamine phản ứng với dung dịch NaOH.
D. Cho dimethylamine phản ứng với dung dịch HCl.
Hướng dẫn: Thí nghiệm thể hiện tính bazơ của dimethylamine là cho dimethylamine phản ứng với dung dịch HCl.
Đáp án: D
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- (C2H5)2NH + HCl → (C2H5)2NH2Cl
- (C2H5)2NH + HONO → (C2H5)2N-N=O + H2O
- C2H5NHC2H5 + CH3I C2H5-N(CH3)-C2H5 + HI
- 3C2H5NHC2H5 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3C2H5NH2Cl(C2H5)
- 4C4H11N + 27O2 16CO2 + 22H2O + 2N2
- (CH3)2NH + HONO → (CH3)2N-N=O + H2O
- CH3NHCH3 + CH3I CH3-N(CH3)-CH3 + HI
- 3CH3NHCH3 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH2Cl(CH3)
- 4C2H7N + 15O2 8CO2 + 14H2O + 2N2
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)