C3H6 + Cl2 | CH2=CH–CH3 + Cl2 → CH2Cl–CHCl–CH3 | CH2=CH–CH3 ra CH2Cl–CHCl– CH3

Phản ứng C3H6 + Cl2 hoặc CH2=CH–CH3 + Cl2 hay CH2=CH–CH3 ra CH2Cl–CHCl– CH3 thuộc loại phản ứng cộng đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C3H6 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Điều kiện phản ứng

- Chất xúc tác FeCl3

Cách thực hiện phản ứng

- Cho khí propilen tác dụng với khí clo có xúc tác FeCl3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Mất màu vàng lục của khí clo.

Bạn có biết

- Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.

- Tương tự propilen, các anken khác cũng tác dụng với Cl2

- Tỉ lệ phản ứng luôn là 1:1

Ví dụ 1: Cho khí propilen tác dụng với khí clo xúc tác FeCl3 thu được chất X.

X là:

 A. clopropan

 B. 1,2 điclopropan

 C. Propylclorua

 D. 2,3 - điclopropan

Hướng dẫn

Phương trình phản ứng:

  CH2=CH– CH3 + Cl2 → CH2Cl–CHCl–CH3

CH2Cl–CHCl– CH3 có tên gọi là 1,2-điclopropan

Ví dụ 2: Cho 2,24 lít khí propilen tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là:

 A. 2,24 lít

 B. 3,36 lít

 C. 4,48 lít

 D. 5,6 lít

Hướng dẫn

Phương trình phản ứng:

  CH2=CH–CH3 + Cl2 → CH2Cl–CHCl–CH3

nCl2 = npropilen = 0,1 mol ⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Đáp án A

Ví dụ 3: Trong hợp chất propilen có bao nhiêu liên kết pi và liên kết xichma

 A. 1 và 7

 B. 1 và 9

 C. 2 và 8

 D. 2 và 5

Hướng dẫn

CH2=CH–CH3 : 1 liên kết đôi = 1 liên kết pi + 1 liên kết xichma

Đáp án B

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-anken.jsp

Các loạt bài lớp 12 khác