Cách gọi tên oxide (oxit) chương trình mới (đầy đủ)
Oxide - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/
Oxide (oxit) là hợp chất quan trọng và rất hay gặp trong hóa học. Vậy cách gọi tên các oxide theo chương trình mới như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn gọi tên oxide một cách dễ dàng nhất.
1. Cách gọi tên oxide của kim loại (basic oxide – basic oxide)
a) Cách gọi tên
Lưu ý:
- Tên kim loại và hóa trị (nếu có) viết liền không cách.
- Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three…
- Đối với kim loại có nhiều hóa trị (như Cu, Fe, Cr, …) thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dùng một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó:
+ Đuôi -ic chỉ hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao
+ Đuôi -ous chỉ hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
Ví dụ:
Kim loại |
Tên thường |
Ví dụ |
Iron (Fe) |
Fe(II): ferrous - /ˈferəs/ |
FeO: iron(II) oxide Tên thường: ferrous oxide |
Fe(III): ferric - / ˈferik/ |
Fe2O3: iron(III) oxide Tên thường: ferric oxide |
|
Copper (Cu) |
Cu(I): cuprous - /ˈkyü-prəs/ |
Cu2O: copper(I) oxide Tên thường: cuprous oxide |
Cu(II): cupric - /ˈkyü-prik/ |
CuO: copper(II) oxide Tên thường: cupric oxide |
|
Chromium (Cr) |
Cr(II): chromous - /ˈkrəʊməs/ |
CrO: chromium(II) oxide Tên thường: chromous oxide |
Cr(III): chromic - /ˈkrəʊmik/ |
Cr2O3: chromium(III) oxide Tên thường: chromic oxide |
b) Một số ví dụ
- Các basic oxide thường dùng được cho trong bảng sau:
Basic oxide |
Danh pháp cũ |
Danh pháp mới |
Phiên âm danh pháp mới |
Ghi chú |
Na2O |
Sodium oxide |
Sodium oxide |
/ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/ |
Basic oxide của kim loại có một hóa trị |
Li2O |
liti oxit |
lithium oxide |
/ˈlɪθiəm ˈɒksaɪd/ |
|
K2O |
Potassium oxide |
Potassium oxide |
/pəˈtæsiəm ˈɒksaɪd/ |
|
BeO |
beri oxit |
beryllium oxide |
/bəˈrɪliəm ˈɒksaɪd/ |
|
MgO |
Magnesium oxide |
Magnesium oxide |
/mæɡˈniːziəm ˈɒksaɪd/ |
|
CaO |
canxi oxit |
calcium oxide |
/ˈkælsiəm ˈɒksaɪd/ |
|
BaO |
Barium oxide |
Barium oxide |
/ˈbeəriəm ˈɒksaɪd / |
|
Al2O3 |
nhôm oxit |
aluminium oxide |
/ˌæljəˈmɪniəm ˈɒksaɪd / |
|
ZnO |
Zinc oxide |
Zinc oxide |
/zɪŋk ˈɒksaɪd / |
|
PbO |
chì(II) oxit |
lead(II) oxide |
/liːd(tuː) ˈɒksaɪd / |
Basic oxide của kim loại có nhiều hóa trị |
PbO2 |
chì(IV) oxit |
lead(IV) oxide |
/liːd(fɔːr) ˈɒksaɪd / |
|
CrO |
crom(II) oxit |
chromium(II) oxide |
/ˈkrəʊmiəm(tuː) ˈɒksaɪd/ |
|
Cr2O3 |
crom(III) oxit |
chromium(III) oxide |
/ˈkrəʊmiəm(θriː) ˈɒksaɪd / |
|
FeO |
iron (II) oxide |
Iron (II) oxide |
/ˈaɪən(tuː) ˈɒksaɪd / |
|
Fe2O3 |
sắt(III) oxit |
iron(III) oxide |
/ˈaɪən(θriː) ˈɒksaɪd / |
|
Cu2O |
đồng(I) oxit |
copper(I) oxide |
/ˈkɒpə(r)(wʌn) ˈɒksaɪd / |
|
CuO |
Copper (II) oxide |
copper(II) oxide |
/ˈkɒpə(r)(tuː) ˈɒksaɪd / |
|
Hg2O |
thủy ngân(I) oxit |
mercury(I) oxide |
/ˈmɜːkjəri(wʌn) ˈɒksaɪd / |
|
HgO |
thủy ngân(II) oxit |
mercury(II) oxide |
/ˈmɜːkjəri(tuː) ˈɒksaɪd / |
|
MnO |
mangan(II) oxit |
manganese(II) oxide |
/ˈmæŋɡəniːz(tuː) ˈɒksaɪd / |
|
MnO2 |
mangan(IV) oxit |
manganese(IV) oxide |
/ˈmæŋɡəniːz(fɔːr) ˈɒksaɪd / |
2. Cách gọi tên oxide của phi kim (acidic oxide)
a) Cách gọi tên
- Cách 1:
- Cách 2:
- Lưu ý:
+ Số lượng nguyên tử/nhóm nguyên tử được quy ước là mono, di, tri, tetra, penta, …
+ Tiền tố mono thường bị loại bỏ, nó chỉ cần thiết sử dụng để phân biệt giữa các hợp chất của cùng một nguyên tố.
+ Bảng số lượng và phiên âm được cho sau đây:
|
Số lượng |
Phiên âm tiếng anh |
1 |
Mono |
/ˈmɒnəʊ/ |
2 |
Di |
/dɑɪ/ |
3 |
Tri |
/trɑɪ/ |
4 |
Tetra |
/ˈtetrə/ |
5 |
Penta |
/pentə/ |
6 |
Hexa |
/heksə/ |
7 |
Hepta |
/ˈheptə/ |
8 |
Octa |
/ˈɒktə/ |
9 |
Nona |
/nɒnə/ |
10 |
Deca |
/dekə/ |
+ Trong danh pháp IUPAC, theo quy tắc giản lược nguyên tâm, chữ cái “o” hoặc “a” cuối cùng trong tiền tố thường bị lược bỏ khi tên phần tử theo sau tiền tố bắt đầu bằng một nguyên âm.
Ví dụ:
mono + oxide = monoxide
penta + oxide = pentoxide.
b) Một số ví dụ
- Các acidic oxide thường dùng được cho trong bảng sau:
Acidic acid |
Cách 1 (gọi kèm hóa trị) theo danh pháp mới |
Cách 2 (gọi kèm tiền tố) theo danh pháp mới |
Phiên âm cách 2 |
H2O2 |
|
hydrogen peroxide |
/ˌhaɪdrəɡən pəˈrɑːksaɪd / |
SO3 |
sulfur(VI) oxide |
Sulfur trioxide
|
/ˈsʌlfər trɑɪˈɑːksaɪd/ |
SO2 |
sulfur(IV) oxide |
Sulfur dioxide
|
/ˈsʌlfər daɪˈɑːksaɪd/ |
CO2 |
Carbon(I) oxide |
Carbon dioxide |
/ˈkɑːrbən daɪˈɑːksaɪd/ |
CO |
Carbon(II) oxide |
Carbon monoxide
|
/ˌkɑːrbən məˈnɑːksaɪd/ |
NO |
Nitrogen(II) oxide |
nitrogen oxide |
/ˈnaɪtrədʒən ˈⱭːksaɪd/ |
NO2 |
Nitrogen(IV) oxide |
nitrogen dioxide |
/ˈnaɪtrədʒən daɪˈɑːksaɪd/ |
N2O |
Nitrogen(I) oxide |
dinitrogen monoxide |
/daɪˈnaɪtrədʒən məˈnɑːksaɪd/ |
N2O3 |
Nitrogen(III) oxide |
dinitrogen trioxide |
/daɪˈnaɪtrədʒən trɑɪˈɑːksaɪd/ |
N2O4 |
Nitrogen(IV) oxide |
dinitrogen tetroxide |
/daɪˈnaɪtrədʒən teˈtr ɔksaɪd/ |
N2O5 |
Nitrogen(V) oxide |
Dinitrogen pentoxide |
/daɪˈnaɪtrədʒən penˈɔksaɪd/ |
P2O5 |
phosphorus(V) oxide |
Diphosphorus pentoxide |
/daɪˈfɑːsfərəs/ penˈɔksaɪd/ |
CrO3 |
chromium(VI) oxide |
chromium trioxide |
/ ˈkrəʊmiəm trɑɪˈɑːksaɪd/ |
F2O |
Fluorine(I) oxide |
difluorine monoxide |
/daɪˈflɔːriːn məˈnɑːksaɪd/ |
SiO2 |
Silicon(IV) oxide |
silicon dioxide |
/ˈsɪlɪkən daɪˈɑːksaɪd/ |
Xem thêm các bài hướng dẫn đọc danh pháp hóa học hay, chi tiết khác:
Cách tra cứu danh pháp hóa học và phiên âm (chương trình mới)
Danh pháp IUPAC (chương trình mới) - Cách đọc tên nguyên tố, đơn chất hóa học
Cách gọi tên quặng, hợp chất, hỗn hợp chất thường gặp (chương trình mới)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)