Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS26 mới nhất

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS26

Tải xuống

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS38

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THCS26: Nghiên cứu khóa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS

Năm học: ..............

Họ và tên:.................................................................................................................................................................................................

Đơn vị:.......................................................................................................................................................................................................

I. Giới thiệu về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

1. Khái niệm

- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc một can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó mức thể là việc sử dụng phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp quản lí, chính sách mới của giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục. Người nghiên cứu (giáo viên, cán bộ quản lí) đánh giá ảnh hưởng của tác động một cách mức hệ thống bằng phuơng pháp nghiên cứu phù hợp.

2. Lợi ích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với giáo viên trung học cơ sở.

- Phát triển tư duy của giáo viên trung học cơ sở một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh và bối cảnh thực tế địa phương.

- Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn, sư phạm một cách chính xác.

- Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá quá trình dạy và học giáo dục học sinh của mình.

- Tác động trực tiếp đến việc dạy và học, giáo dục và công tác quản lí giáo dục lớp học tại cơ sở.

- Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở.

- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là công việc thường xuyên, liên tực của giáo viên. Điều đó kích thích giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.

- Giáo viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ tiếp nhận chương trình phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo mức tư duy phê phán theo hướng tích cực.

3. Sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm.

Bảng so sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm:

Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Mục đích - Cải tiến tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao. - Cải tiến tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao.
Căn cứ - Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân. - Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa học.
Quy trình - Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân - Quy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục.
Kết quả - Mang tính định tính chủ quan. - Mang tính định tính, định lượng khách quan.

4. Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường trung học cơ sở.

- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một chu trình liên tục tiến triển. Chu trình này bắt đầu bằng việc giáo viên quan sát thấy mức các vấn đề trong lớp học hoặc trường học.

5. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.

Bước Hoạt động
1. Hiện trạng - Giáo viên, người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong việc dạy - học, quản lí giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường.
2. Giải pháp thay thế - Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn một nguyên nhân mà mình muốn thay đổi.
- GV, người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành công mức thể áp dụng vào tình huống hiện tại.
3. Vấn đề nghiên cứu - GV, người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết.
4. Thiết kế - GV, người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và mức giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mò nhóm và thời gian thu thập dữ liệu.
5. Đo lường - GV, người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu.
6. Phân tích - GV, người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này mức thể sử dụng các công cụ thống kê.
7. Kết quả - GV, người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và kiến nghị.

II. Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

1. Xác định đề tài nghiên cứu.

- Tiến hành một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên, cán bộ quản lí phải thực hiện năm công đoạn, công đoạn đầu tiên là xác định đề tài nghiên cứu, đây là công đoạn mức ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho kết quả nghiên cứu thực sự mang tính ứng dụng, gắn với các vấn đề cấp bách nảy sinh trong thực tế dạy học, giáo dục.

1.1.Tìm hiểu thực trạng.

- Giáo viên, cán bộ quản lí suy ngẫm về tình hình thực tại là bước đầu tiên của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, được bắt đầu bằng việc nhìn lại các vấn đề dạy học, giáo dục, kết quả học tập của học sinh, học sinh cá biệt... trong môn học, lớp học trường học của mình.

1.2. Đưa các giải pháp thay thế.

- Từ vấn đề nghiên cứu, sau khi chọn nguyên nhân của vấn đề, giáo viên, cán bộ quản lí cần suy nghĩ tìm giải pháp tác động nhằm thay đổi thực trạng. Đây là bước thứ hai của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Trong quá trình tìm kiểm và xây dụng các giải pháp thay thế, cần sử dụng tư duy sáng tạo, mức thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau.

1.3. Xác định vấn đề nghiên cứu.

- Từ các hạn chế yếu kém của thực tế dạy học, giáo dục, người nghiên cứu đưa ra giải pháp thay thế cho hiện tại sẽ giúp giáo viên, cán bộ quản lí hình thành các vấn đề nghiên cứu, đây là bước thứ ba của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thường mức từ một đến ba vấn đề nghiên cứu được viếtt dưới dạng câu hỏi.

1.4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu.

- Đồng thời với xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu cần lập ra giả thuyết nghiên cứu tượng ứng. Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ đuợc chứng minh bằng dữ liệu.

2. Lựa chọn thiết kế.

- Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với nhóm duy nhất.Thiết kế được thực hiện trên một lớp học sinh (nhóm duy nhất), không mức nhóm đổi chứng.

Kiểm tra trước tác động Giải pháp hoặc tác động Kiểm tra sau tác động
01 Tác động 02

2.1. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tượng đương.

- Thiết kế này được thực hiện như sau: Người nghiên cứu chọn 2 nhóm hoặc 2 lớp học mức học sinh tượng đương về trình độ.

Nhóm, lớp Kiểm tra trước tác Tác động Kiểm tra sau tác động
Nhóm, lớp thực nghiệm (N1) 01 Mức tác động 03
Nhóm, lớp đối chứng (N2) 02 Không tác động 04

2.2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.

- Thiết kế này được thực hiện như sau: Người nghiên cứu chọn hai nhóm: N1 là nhóm thực nghiệm và N2 là nhóm đối chứng theo cách ngẫu nhiên nhưng trên cơ sở mức sự tượng đương.

Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động
N1 01 Ttác động 03
N2 02 Không tác động 04

2.3. Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên.

- Trong thiết kế này, cả hai nhóm (N1 và N2) đều được chọn lựa ngẫu nhiên.

Nhóm Tác động Kiểm tra sau TĐ
N1 Tác động 03
N2 Không tác động 04

2.4. Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB.

- Ngoài bốn dạng thiết kế trên, còn mức dạng thiết kế được gọi là thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB.

- Học sinh cá biệt thường mức trong lớp học, trường học. Học sinh cá biệt là những học sinh mức hành vi, thái độ thiếu tích cực hoặc kết quả học tập chưa tốt như: thường xuyên không hoàn thành bài tập về nhà; hay đi học muộn; hiếu động, không tập trung chú ý trong giờ học; hay gây gổ, đánh nhau...

3. Đo lường - thu thập dữ liệu.

- Thu thập dữ liệu: Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mức ba dạng dữ liệu cần thu thập.

- Kiến thức - Biết, hiểu, áp dung...
- Hành vi, kĩ nâng - Sự tham gìa, thói quen, sự thuần thực trong thao tác.
- Thái độ - Hứng thú, tích cực tham gìa, quan tâm, ý kiến...

- Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng các dữ liệu thu thập được thông qua việc kiểm tra kiến thức, đo kĩ nâng và đo thái độ mức thể không đáng tin về độ tin cậy và độ giá trị. Những dữ liệu không đáng tin cậy thì không thể được sử dụng vào bất kì mục đích nào trong thực tế.

3.3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu.

- Người nghiên cứu mức thể sử dụng một số cách để kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu:

   + Kiểm tra nhiều lần.

   + Sử dụng các dạng đề tượng đương.

   + Chia đôi dữ liệu.

4. Phân tích dữ liệu.

4.1. Mô tả dữ liệu.

- Mô tả dữ liệu là bước đầu tiên trong việc xử lí các dữ liệu thu thập được. Sau khi một nhóm học sinh làm một bài kiểm tra hoặc trả lời một thang đo, người nghiên cứu sẽ thu được nhiều điểm số khác nhau. Tất cả các điểm số này là dữ liệu thô cần được truyền thành thông tin mức giá trị về kết quả nghiên cứu.

4.2. So sánh dữ liệu.

- So sánh dữ liệu nhằm kiểm chứng xem kết quả giữa các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng mức khác nhau không. Nếu sự khác biệt là mức ý nghĩa (kết quả nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng), người nghiên cứu cần biết mức độ ảnh hưởng của kết quả đó đến mức độ nào.

5. Báo cáo kết quả nghiên cứu.

5.1. Mục đích của báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.

- Báo cáo là phuơng tiện để trình bày kết quả của một nghiên cứu tác động. Mọi hoạt động và kết quả của nghiên cứu tác động cần được báo cáo đúng cách để truyền đạt ý nghĩa, kết quả của nghiên cứu tới những người quan tâm.

5.2. Các nội dung cơ bản của báo cáo nghiên cứu tác động.

- Để đạt được mục đích trong việc báo cáo nghiên cứu tác động, giáo viên, người nghiên cứu cần thực hiện theo các nội dung cơ bản của báo cáo.

- Các phần cơ bản của báo cáo nghiên cứu tác động gồm:

   + Vấn đề nghiên cứu nảy sinh như thế nào? Vì sao vấn đề lại quan trọng như thế?

   + Giải pháp cụ thể là gì? Các kết quả dự kiến là gì?

   + Tác động nào đã được thực hiện? Trên đối tượng nào? Và bằng cách nào?

   + Đo các kết quả bằng cách nào? Độ tin cậy của phép đo ra sao?

   + Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì? Vấn đề nghiên cứu đã đuợc giải quyết chưa?

   + Mức những kết luận và kiến nghị gì?

- Để xác định đưa bao nhiêu chi tiết vào báo cáo và sử dụng phong cách báo cáo như thế nào? Cần căn cứ vào trình độ và nhu cầu của người đọc.

5.3. Cấu trúc báo cáo.

- Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bao gồm:

   + Trang bìa: Tên đề tài, tên tác giả và tổ chức.

   + Trang 1: Mục lục.

   + Các trang tiếp theo: Tóm tắt, gìới thiệu, phương pháp, khách thể nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, đo lường và thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu và bản luận kết quả, kết luận và khuyến nghị.

   + Tài liệu tham khảo: Phụ lục, ngôn ngữ và trình bày.

- Để mức thể viết một báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tốt, giáo viên, người nghiên cứu cần rất nhiều thời gian để rèn luyện. Báo cáo cần tập trung vào trọng tâm của vấn đề nghiên cứu, không lan man.

- Báo cáo cần sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp hoặc sử dụng các từ chuyên môn không cần thiết.

............., ngày..........tháng.........năm..........

Người viết              

Tải xuống