Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

Với tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 15: Ánh sáng, tia sáng sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn KHTN 7.

Xem thử

Chỉ từ 150k mua trọn bộ lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

1. Năng lượng ánh sáng

- Ánh sáng là một dạng của năng lượng.

- Năng lượng ánh sáng có thể thu được bằng nhiều cách khác nhau.

Ví dụ:

+ Thu năng lượng ánh sáng bằng pin Mặt Trời.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

+ Thu năng lượng ánh sáng bằng kính lúp.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

2. Chùm sáng và tia sáng

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng, gọi là tia sáng.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

- Một chùm sáng hẹp song song có thể xem là một tia sáng.

- Có 3 loại chùm sáng:

+ Chùm sáng song song.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

+ Chùm sáng hội tụ.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

+ Chùm sáng phân kì.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

3. Vùng tối và vùng nửa tối

- Vùng tối là vùng nằm ở phía sau vật cản, hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

- Vùng nửa tối là vùng nằm phía sau vật cản, nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

Xem thử

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác