Bài tập về tính oxi hoá của H2SO4 đặc (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập về tính oxi hoá của H2SO4 đặc lớp 11 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập về tính oxi hoá của H2SO4 đặc.
A. Lý thuyết và phương pháp giải
Để thuận lợi khi giải bài tập về tính oxi hoá của H2SO4 đặc nên áp dụng định luật bảo toàn electron.
Bước 1: Tóm tắt bài toán thành sơ đồ, đặt các dữ kiện đã biết vào sơ đồ.
Bước 2: Xác định các quá trình oxi hoá, quá trình khử.
Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn electron, tìm số mol chất chưa biết, giải quyết yêu cầu đề bài.
Thông thường, bài tập tính toán về tính oxi hoá của H2SO4 đặc thường phức tạp. Trong quá trình giải, cần phối hợp với các phương pháp như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố…
Bài toán hay gặp: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc:
(n là hóa trị cao nhất của kim loại M)
+ Định luật bảo toàn khối lượng: m KL + = m muối + m sản phẩm khử +
+ Định luật bảo toàn electron: n e nhường= n e nhận
(nKl . hóa trị)= (Số e nhận . n sản phẩm khử)
n.nKL =
+ Tính khối lượng của muối:
mmuối = mKL pư +
mmuối = mKL pư +
(sản phẩm khử nào không có trong phản ứng thì số mol bằng 0).
B. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Cho m gam nhôm (aluminium) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) sau khi phản ứng kết thúc người ta thu 14,874 khí SO2 (đkc). Giá trị của m là
A. 2,7 gam.
B. 10,8 gam.
C. 8,1 gam.
D. 5,4 gam.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có các quá trình:
Bảo toàn e ta có: 3a = 1,2 a = 0,4 mol
mAl = 0,4.27 = 10,8 (g).
Ví dụ 2: Hòa tan 12,8 gam Cu trong acid H2SO4 đặc, nóng, dư. Thể tích khí SO2 ở điều kiện chuẩn thu được là
A. 4,958 lít.
B. 2,479 lít.
C. 7,437 lít.
D. 9,916 lít.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Bảo toàn electron:
C. Bài tập minh hoạ
Câu 1: Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc, dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong NaOH dư, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam muối. Kim loại M là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ca.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Do NaOH dư nên có phản ứng sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa:
Xét quá trình cho – nhận e:
Bảo toàn e ta có: n.x = 2.0,3 = 0,6
n |
1 |
2 |
3 |
M |
32 (Loại) |
64 (Cu) |
96 (Loại) |
Câu 2:Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 8,6765 lít SO2 (đkc) và dung dịch Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 60,87%.
B. 45,65%.
C. 53,26%.
D. 30,43%.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3x+2y = 0,7 (1)
Mà 56x+64y = 18,4 (2).
Câu 3: Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít SO2 duy nhất (đkc). Giá trị của V là
A. 7,437 lít.
B. 3,7185 lít.
C. 12,395 lít.
D. 9,916 lít.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có các quá trình:
Bảo toàn electron: 2a = 0,6 + 0,2 a = 0,4
V = 0,4.24,79 = 9,916 lít.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,975 gam hỗn hợp Zn, Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,1072 lít SO2 ở điều kiện chuẩn và 0,16 gam S. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 54,62%.
B. 45,38%.
C. 24,58%.
D. 35,24%.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Xét quá trình cho – nhận e:
Bảo toàn electron: 2x + 3y = 0,17 + 0,03 = 0,2 (1)
Mà mhỗn hợp = 65x + 27y = 2,975 (2)
Câu 5:Cho 12 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dd Y và 6,1975 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đkc. Thành phần phần trăm khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 54,62% và 45,38%.
B. 45,38% và 54,62%.
C. 24,58% và 75,42%.
D. 46,67% và 53,33%.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có các quá trình:
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x+3y = 0,25.2 (1)
Mà 64x + 56y = 12 (2).
Câu 6: Cho 0,96g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 0,4958 lít.
B. 0,37185 lít.
C. 1,2395 lít.
D. 0,2479 lít.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Bảo toàn electron:
→ V = 0,015.24,79 = 0,37185 lít.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 3,1 lít SO2 (đkc). Mặt khác, khi đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần dùng V lít khí O2 (đkc). Giá trị của V là
A. 2,9748.
B. 2,4790.
C. 0,1505.
D. 1,5494.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
→ ne nhận = 0,125.2 = 0,25 mol → ne cho = 0,25 mol
Nhận xét: Khi hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì số mol e cho cũng giống như khi đốt cháy trong oxygen dư
→ Trong phản ứng đốt cháy: ne cho = 0,25 mol →
Câu 8: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng phản ứng kết thúc thu được 7,437 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Kim loại R và tính khối lượng muối sau phản ứng là
A. Al; 34,2 gam.
B. Al; 28,2 gam.
C. Cu; 16 gam.
D. Cu; 24,2 gam.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xét quá trình cho – nhận electron:
Bảo toàn electron ta có: n.x = 2.0,3 = 0,6
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (Loại) |
18 (Loại) |
27 (Al) |
Vậy R là kim loại nhôm (aluminium).
Khối lượng muối sau phản ứng:
Câu 9: Nung m gam bột sắt (iron) trong oxygen, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thoát ra 1,395 lít (đkc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 3,78.
B. 2,22.
C. 2,52.
D. 2,32.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Quy đổi X thành Fe và O
Xét quá trình cho – nhận electron:
Bảo toàn electron: 3x = 2y + 0,1126 (2)
m=3,78 gam.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxide của sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,595 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sulfate khan. Giá trị của m là
A. 52,2.
B. 48,4.
C. 54,0.
D. 58,0.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Quy đổi 20,88 g oxide của sắt FexOy thành 20,88 g gồm Fe và O.
Ta có các quá trình:
Bảo toàn electron: 3x = 2y + 0,29 3x - 2y = 0,29(2)
Từ (1) và (2) x = 0,29 và y = 0,29
Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có:
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học 11 hay, chi tiết khác:
- Bài tập về tính acid của H2SO4 loãng
- Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
- Ứng dụng độ bất bão hoà, xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
- Bài toán về năng lượng hóa học, đốt cháy nhiên liệu
- Bài tập về phản ứng thế halogen
- Bài tập về phản ứng cộng
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều