Bài tập về tính chất hóa học của Anđehit, ketone, carboxylic acid chọn lọc, có đáp án



Bài viết tính chất hóa học của Anđehit, ketone, carboxylic acid với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập tính chất hóa học của Anđehit, ketone, carboxylic acid.

Bài tập về tính chất hóa học của Anđehit, ketone, carboxylic acid chọn lọc, có đáp án

Bài 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:

A. aldehyde acetic, butin-1, etilen.        B. aldehyde acetic, acetylene, butin-2.

C. formic acid, vinylacetylene, propin.        D. formic aldehyde, acetylene, etilen.

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 2: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, tº) cùng tạo ra một sản phẩm là

A. (2), (3), (4).        B. (1), (2), (4).        C. (1), (2), (3).        D. (1), (3), (4).

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 3: Cho andehit tác dụng với H2 theo tỉ lệ nAnđehit : nH2 = 1: 2. Vậy andehit này có công thức là

A. HOC-CHO        B. CH3CHO        C. CH2=CH-CHO        D. A, C đều đúng.

Lời giải:

Đáp án: A

Bài 4: Khử hoá hoàn toàn một lượng andehit đơn chức, mạch hở A cần V lit khí H2 . Sản phẩm thu được cho tác dụng với Na cho V/4 lit H2 đo cùng điều kiện. A là:

A. CH3CHO

B. C2H5CHO

C. Anđehit chưa no có 1liên kết đôi trong mạch cacbon.

D. Anđehit chưa no có một liên kết ba trong mạch cacbon.

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 5: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :

A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl.

B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.

C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.

D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 6: Cho các chất : CH2=CH–COOH (1), CH3–CH2–COOH (2), CH3–COOH (3). Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là :

A. (1) < (2) < (3).        C. (2) < (1) < (3).

B. (2) < (3) < (1).        D. (3) < (1) < (2).

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 7: Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Anđehit và ketone đều làm mất màu nước brom.

B. Anđehit và ketone đều không làm mất màu nước brom.

C. ketone làm mất màu nước brom còn anđehit thì không.

D. Anđehit làm mất màu nước brom còn ketone thì không.

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 8: Câu nào sau đây là không đúng?

A. Anđehit cộng với H2 tạo thành ancol bậc một

B. Khi tác dụng với H2, ketone bị khử thành rượu bậc hai

C. Anđehit tác dụng với ddAgNO3/NH3 tạo ra bạc

D. Anđehit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2n +2O.

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 9: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là

A. anđehit no, mạch hở.        B. anđehit chưa no.

C. anđehit thơm.        D. anđehit no, mạch vòng

Lời giải:

Đáp án: A

Bài 10: Đặc điểm của phản ứng ester hóa là

A.Phản ứng thuận nghịch cần dun nóng và có xt bất kì.

B.Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng có H2SO4 đậm đặc xt.

C.Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xt.

D.Phản ứng hoàn toàn cần đun nóng có H2SO4 loãng xt.

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 11: Để tăng hiệu suất của phản ứng ester hóa người ta cần:

A. Tăng nồng độ axit.        B. Tăng nồng độ rượu.

C. Dùng H2SO4 đặc hút nước.        D. Tất cả đều đúng.

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 12: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là :

A. CnH2n+1CHO.        B. CnH2nCHO.        C. CnH2n-1CHO.        D. CnH2n-3CHO.

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 13: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

A. Chỉ có formic aldehyde mới phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.

B. Anđehit và ketone đều có phản ứng với hiđro xianua tạo thành sản phẩm là xianohiđrin.

C. Anđehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và carboxylic acid.

D. Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl (C=O) của anđehit phân cực mạnh hơn liên kết đôi (C=C) trong alkene.

Lời giải:

Đáp án: A

Bài 14: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. Propanol-1.        B. propionic aldehyde.

C. Aketone.        D. Axit propionic.

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 15: Cho các chất : (1) HOOC–CH2–CH2–COOH ; (2) HOOC–CH2–COOH ; (3) HOOC–COOH.

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các chất là :

A. (1) > (2) > (3).        B. (2) > (1) > (3).

C. (3) > (2) > (1).        D. (2) > (1) > (3).

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 16: Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. NaOH, Cu, NaCl.        B. Na, NaCl, CuO.

C. Na, CuO, HCl.        D. NaOH, Na, CaCO3.

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 17: Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng:

A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH        B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH

C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH        D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 18: Cho các chất: axit propionic (X), acetic acid (Y), ethyl alcohol (Z) và đimethyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, Z, Y, X.        B. Z, T, Y, X.        C. T, X, Y, Z.        D. Y, T, X, Z.

Lời giải:

Đáp án: A

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:


andehit-xeton-axit-cacboxylic.jsp


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học