Cách xác định thành phần nguyên tử (hay, chi tiết)
Bài viết Cách xác định thành phần nguyên tử với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định thành phần nguyên tử.
Cách xác định thành phần nguyên tử (hay, chi tiết)
- Dựa vào kí hiệu nguyên tử ra suy ra số hạt mỗi loại trong nguyên tử hoặc dựa vào cấu tạo của nguyên tử, ion tương ứng để lập phương trình, giải phương trình tìm số hạt.
Lưu ý: Kí hiệu nguyên tử: ZAX
Sơ đồ: M → Mn+ + ne (với n là số electron do M nhường)
X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận)
Ví dụ 1. Nguyên tử Ca có 20 neutron, 20 proton. Số hiệu nguyên tử của Ca là:
A. 20 B. 16 C. 31 D. 30
Hướng dẫn:
Số hiệu nguyên tử Z chính là số proton.
Đáp án A
Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số neutron, số electron trong nguyên tử.
Hướng dẫn:
Ta có: 2Z + N = 58
Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z = 18; Z = 19
Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại)
Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận)
⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n.
Ví dụ 3. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Tính số electron trong A.
A. 12 B. 24 C.13 D. 6
Hướng dẫn:
Số khối A = Z + N =24
Biết N = 12 ⇒ E = Z = 24 - 12 = 12
Ví dụ 4. Nguyên tử X có ký hiệu 2964X. Số neutron trong X là:
Hướng dẫn:
2964X ⇒ Z = 29, A = 64 nên N = A - Z = 64 - 29 = 35 hạt
Câu 1. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 neutron. Số khối của nguyên tử X là:
A. 80 B.105 C. 70 D. 35
Lời giải:
Đáp án: A
Số khối A = Z + N = 35 + 45 = 80
Câu 2. Xác định số neutron trong nguyên tử oxi biết O có 8 proton:
A.8 B. 16 C.6 D.18
Lời giải:
Đáp án: A
Số proton: Z = A – N = 16 – 8 = 8
Câu 3. Trong nguyên tử A, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong A là bao nhiêu?
A. 13 B. 15 C. 27 D.14
Lời giải:
Đáp án: A
Số e = Số p = 13.
Câu 4. Trong anion X3- tổng số các hạt 111; số electron bằng 48% số khối. Tìm số proton, số electron, neutron và tìm số khối A của X3-.
Lời giải:
Đáp án:
Từ X + 3e → X3-nên tổng số hạt trong X là: 111 – 3 = 108
Ta có 2Z + N = 108 (1)
Mặt khác do số electron bằng 48% số khối nên:
Z + 3 = 48%(Z + N) ⇔ 52Z + 300 = 48N hay 13Z + 75 = 12N (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Z = 33; N = 42 ⇒ A = 33 + 42 =75
X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận)
Câu 5. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số neutron, số electron trong nguyên tử.
Lời giải:
Đáp án:
Ta có: 2Z + N = 58
Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z= 18; Z = 19
Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại)
Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận)
⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n.
Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là
A. 22 và 18 B. 12 và 8 C. 20 và 8 D. 12 và 16
Lời giải:
Đáp án: B
Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40 → 2pA + 2pB = 40
Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8 → 2pA - 2pB = 8
Giải hệ → pA = 12, pB = 8
Câu 7. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, neutron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt neutron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27. B. 36 và 29 C. 29 và 36. D. 27 và 36.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải hệ
X có 29e thì nhường 2e được X2+ còn 27e , số neutron không đổi
Câu 8. Xác định thành phần cấu tạo của các nguyên tử sau:
a. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
b. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm?
Lời giải:
Đáp án:
a) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, neutron, và electron của X.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được: p = 17, n = 18.
Vậy trong X có: 17 electron và 18 neutron.
b) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, neutron, và electron của Y.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được: p = 12, n = 12.
Vậy trong X có: 12 proton,12 electron và 12 neutron
Câu 1: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của M2X là
A. K2O.
B. Rb2O.
C. Na2O.
D. Li2O.
Câu 2: Trong phân tử MX2 có M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Công thức phân tử của MX2 là
A. FeS2.
B. NO2.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: R có tổng số hạt p, n, e bằng 34, hiệu số hạt neutron và electron là 1. Số e độc thân của R là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 5: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó là
A. 108.
B. 148.
C. 188.
D. 150.
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
Dạng 5: Tính phần trăm đồng vị, tính nguyên tử khối trung bình
Dạng 7: Tính kích thước, khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều