Giáo dục công dân 6 Cánh diều Bài 9: Tiết kiệm

Với soạn, giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Bài 9: Tiết kiệm sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập GDCD 6 Bài 9.

Khởi động

Khám phá

Giải GDCD 6 trang 46

Luyện tập

Giải GDCD 6 trang 47

Vận dụng

Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Lý thuyết GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm (hay, chi tiết)

1. Thế nào là tiết kiệm?

- Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

 Lý thuyết GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm | Cánh diều

2. Biểu hiện của tiết kiệm

- Một số biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày:

+ Tiết kiệm sức khỏe.

+ Làm việc khoa học, tiết kiệm sức lao động, nâng cao năng và hiệu quả công việc.

+ Tiết kiệm điện, tiết kiệm nước,…

Lý thuyết GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm | Cánh diều

+ Tiết kiệm thời gian của bản thân cũng như thời gian của người khác.

+ Tiết kiệm tiền bạc, của cải vật chất.

Lý thuyết GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm | Cánh diều

b. Phân biệt tiết kiệm và không tiết kiệm

- Trái với tiết kiệm là lãng phí, phung phí. Ví dụ:

+ Lãng phí thời gian.

+ Lãng phí sức khỏe…

+ Lãng phí các nguồn năng lượng (điện, nước…)

Lý thuyết GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm | Cánh diều

c. Thế nào là người tiết kiệm?

- Người tiết kiệm là người biết cân đối, chi tiêu có kế hoạch, có tính toán, xem xét đầy đủ các yếu tố để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

3. Ý nghĩa của tiết kiệm

- Tiết kiệm giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả lao động của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

4. Rèn luyện lối sống tiết kiệm

- Học sinh cần phải thực hiện tính tiết kiệm thông qua việc:

+ Tránh lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí.

Lý thuyết GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm | Cánh diều

+ Sắp xếp việc làm khoa học.

+ Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động.

+ Sử dụng điện, nước hợp lí.

Lý thuyết GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm | Cánh diều

+ Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực.


Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 9: Tiết kiệm (có đáp án)

Câu hỏi nhận biết 

Câu 1: Công dân được hiểu là

A. người đứng đầu một nước.

B. người dân của một nước.

C. người có công với Tổ quốc.

D. công chức làm việc trong cơ quan nhà nước.

Câu 2: Căn cứ nào để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với công dân đó?

A. Quốc ca.

B. Quốc tịch.

C. Quốc hoa.

D. Quốc phục.

Câu 3: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A. người ngoại quốc nhưng sinh sống ở Việt Nam.

B. sinh viên nước ngoài tới Việt Nam học tập.

C. người có quốc tịch Việt Nam.

D. người có thể nói được tiếng Việt.

Câu 4: "Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam” là điều mấy trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2014?

A. Điều 16.

B. Điều 15.

C. Điều 5.

D. Điều 17.

Câu hỏi thông hiểu 

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam?

Trường hợp 1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

Trường hợp 2. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam.

Trường hợp 3. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, có cả bố và mẹ đều là người nước ngoài.

A. Cả 3 trường hợp.

B. Trường hợp số 1, 3. 

C. Trường hợp số 1.

D. Trường hợp số 1, 2.

Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam?

Trường hợp 1: Anna là người Đức, cô đã sinh sống và làm việc tại Việt Nam được 10 năm.

Trường hợp 2. Bố mẹ Lan là người Việt Nam, Lan sinh ra tại Nga và hiện gia đình Nga đang sinh sống tại Nga.

Trường hợp 3. Mai Hoa là du học sinh người Trung Quốc, cô đang học tập tại Việt Nam.

A. Cả 3 trường hợp.

B. Trường hợp số 1, 3. 

C. Trường hợp số 2.

D. Trường hợp số 1, 2

Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam?

Trường hợp 1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia không có quốc tịch, hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

Trường hợp 2. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam.

Trường hợp 3. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

A. Cả 3 trường hợp.

B. Trường hợp số 1, 3. 

C. Trường hợp số 2.

D. Trường hợp số 1, 2

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 Cánh diều khác