Giáo án Toán 8 Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (mới, chuẩn nhất)
Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Toán dễ dàng biên soạn Giáo án Toán lớp 8, VietJack biên soạn Bộ Giáo án Toán 8 Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án môn Toán chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Toán 8 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.
Xem thử Giáo án Toán 8 KNTT Xem thử PPT Toán 8 KNTT Xem thử Giáo án Toán 8 CTST Xem thử Giáo án Toán 8 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 8 (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
- A - Hình Lăng Trụ Đứng
- Giáo án Toán 8 Bài 1: Hình hộp chữ nhật
- Giáo án Toán 8 Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
- Giáo án Toán 8 Luyện tập (trang 104-105)
- Giáo án Toán 8 Bài 4: Hình lăng trụ đứng
- Giáo án Toán 8 Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Giáo án Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Giáo án Toán 8 Luyện tập (trang 115-116)
- B - Hình Chóp Đều
- Giáo án Toán 8 Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Giáo án Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Giáo án Toán 8 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều
- Giáo án Toán 8 Luyện tập (trang 124-125)
- Giáo án Toán 8 Ôn tập chương 4 Hình học
- Giáo án Toán 8 Bài tập ôn cuối năm
Giáo án Toán 8 Bài 1: Hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu lên được (bằng trùc quan) các yếu tố của hình chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của mét hình hép chữ nhật.
- Bước đầu nhắc lại khỏi niệm về chiều cao. Làm quen với các khỏi niệm điểm, đường thẳng, đường thẳng trong không gian, cách ký hiệu.
2. Kỹ năng: - Biết cách nhận biết hình hép chữ nhật trong thực tế.
3. Thái độ: - Giáo dục tính thực tế của các khỏi niệm toán học, hưởng ứng tích cực
4. Phát triển năng lực: - Vẽ hình, nhận dạng các hình trong không gian.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: m« hình hình lập phương, hình hép chữ nhật, thước đo đường thẳng, bảng phụ ghi các hình hép chữ nhật.
2. Học sinh: thước thẳng, m« hình hình hép chữ nhật.
C. Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,...
D.Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: giới thiệu chương
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Ghi bảng |
---|---|---|
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương IV (4’) |
||
- GV đưa ra mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật … giới thiệu. Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không nằm trong cùng một mặt phẳng. - Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khỏi niệm cơ bản của hình học không gian như: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. + Hai đường thẳng ssong, đường thẳng ssong với mặt phẳng, hai mặt phẳng ssong. + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mphẳng vuông góc. |
- HS quan sát các mô hình, hình vẽ, nghe GV giới thiệu. |
|
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức |
||
- GV đưa ra hình hộp chữ nhật và giới thiệu một mặt của hình chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình chữ nhật và hỏi: - Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, là những hình gì? - Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh? - GV yêu cầu HS lên chỉ rõ mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật. GV giới thiệu mặt đáy, mặt bên … - Đưa tiếp hình lập phương và hỏi: - Hình lập phương có 6 mặt là hình gì? - Tại sao hình lập phương là hình hộp chữ nhật? - Ví dụ hình hộp chữ nhật? |
- HS quan sát và trả lời: - Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hcn. - Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Quan sát, nghe giới thiệu. - Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông - Vì hình vuông cũng là hcn nên hình lphương cũng là h` hộp cn - Nêu ví dụ. |
1. Hình hộp chữ nhật: Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. + 6 mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhật + Hai mặt đối diện không có cạnh chung được xem là hai mặt đáy; các mặt còn lại gọi là mặt bên. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông gọi là hình lập phương. |
- Treo bảng phụ vẽ hình 71a), nêu ? yêu cầu HS thực hiện. - Giới thiệu: độ dài đoạn thẳng AA’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật. - Dùng mô hình hình hộp chữ nhật GV giới thiệu: Điểm, đoạn thẳng, một phần mặt phẳng như trong sgk - GV lưu ý HS: trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trãi rộng về mọi phía - Hãy tìm ra hình ảnh của mặt phẳng, của đường thẳng? |
- HS thực hiện ? - Quan sát và hình dung theo giới thiệu của GV. Chú ý theo dõi. - HS chỉ ra: Mp: trần nhà, sàn nhà, mặt bàn Đthẳng: mép bảng, mép tường |
2. Mặt phẳng và đường thẳng: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, xem: Các đỉnh như các điểm. Các cạnh như các đoạn thẳng. Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng. Ta có: Hai điểm A,B thuộc đường thẳng AB; đường thẳng AB nằm trong mp ABCD… |
Hoạt động 3: Luyện tập (10’) |
||
Bài 1 trang 96 SGK - Treo tranh vẽ hình 72, nêu bài tập 1 sgk trang 96 - Gọi HS trả lời Bài 2 trang 96 SGK - Đưa đề bài và hình 73 lên bảng phụ - Yêu cầu HS thực hiện |
- HS trả lời miệng: Cạnh bằng nhau: AB = MN = QP = DC BC = NP = MQ = AD AM = BN = CP = DQ a) Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của CB1 thì O cũng là trung điểm của BC1 (t/c đchéo hcn) b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1 |
Bài 1 trang 96 SGK Kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ Bài 2 trang 96 SGK |
TIẾT 2 |
||
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) |
||
- Một HS lên bảng trả bài. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật. Ví dụ: ABCD, ABB’A’ … Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh. AA’ và AB có cùng nằm trong một mp (ABB’A’). Có điểm chung là A. AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mp (ABB’A’), không có điểm chung. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào vở |
- GV đưa tranh vẽ hình 75 sgk lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi - Gọi một HS - Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm |
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, hãy cho biết: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là hình gì? Kể tên vài mặt. Có mấy đỉnh? Mấy cạnh? AA’ và AB có cùng nằm trong một mp không? Có điểm chung không? AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mp không? Có điểm chung không? |
Giới thiệu bài mới (1’) |
||
- Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu hình hộp chữ nhật. |
- HS chú ý nghe và ghi đề bài. |
§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức |
||
- Treo bảng phụ vẽ hình - Yêu cầu HS làm ?1 - Giới thiệu hai đường thẳng trong không gian - Yêu cầu HS đọc SGK - Cho HS tự rút ra các trường hợp cụ thể và cho ví dụ |
- HS quan sát hình - HS lên bảng làm ?1 - Các mặt của hình hộp là: (ABCD); (A’B’C’D’); (ADD’A’); (BCC’B’); (ABB’A’); (DCC’D’) - BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng - BB’ và AA’ không có điểm chung - HS đọc SGK - Tự rút ra các trường hợp và cho ví dụ |
1. Hai đường thẳng song song trong không gian: Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian chúng có thể: a) Cắt nhau: Nếu chúng cùng nằm trong một mp và có một điểm chung Ví dụ: D’C’ và CC’ b) Song song: Nếu chúng cùng nằm trong một mp và không có điểm chung Ví dụ: AA’//DD’ c) Không cùng nằm trong một mp nào Ví dụ: AD và D’C’ + Chú ý: a//b và b//c ⇒ a//c |
- Cho HS làm ?2 - Giới thiệu đường thẳng song song với mp - Thế nào là đường thẳng song song với mặt phẳng ? - Yêu cầu HS làm ?3 - Cho HS khác nhận xét - Giới thiệu hai mp song song - Cho HS làm ?4 - Cho HS đọc phần nhận xét |
- HS làm ?2 - AB // A’B’ Vì là cạnh đối của hình chữ nhật - AB ko nằm trong mp (A’B’C’D’) - Đường thẳng không nằm trong mp và song song với một đường thẳng nằm trong mp đó - HS làm ?3 CD//mp(A’B’C’D’) AD//mp(A’B’C’D’) BC//mp(A’B’C’D’) - HS khác nhận xét - HS chú ý nghe - HS làm ?4 Mp(ADD’A’) //mp(IHKL) Mp(ADD’A’) //mp(BCC’B’) ……. - HS đọc phần nhận xét |
2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: |
Hoạt động 3: luyện tập (5’) |
||
Bài 6 trang 100 SGK - Treo bảng phụ vẽ hình 81 - Cho HS đọc các cạnh song song với C1C - Cho HS đọc các cạnh song song với A1D1 - Cho HS khác nhận xét |
- HS quan sát hình và trả lời a) D1D//C1C ; B1B//C1C; A1A//C1C b) C1B1//A1D1;AD//A1D1;CB//A1D1 - HS khác nhận xét |
Bài 6 trang 100 SGK ABCDA1B1C1D1 là một hình lập phương. Quan ssát hình và cho biết: a) Những cạnh nào song song với C1C b) Những cạnh nào song song với A1D1 |
Hoạt động 4: Vận dụng (1’) |
||
- Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Ôn công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp cnhật |
Nghe dặn Ghi chú vào vở |
|
5. MỞ RỘNG |
||
Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quát nội dung bài học. Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao. |
Làm bài tập phần mở rộng. |
Giáo án Toán 8 Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bằng hình ảnh cô thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hình hép chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hµnh tính thể tích hình hép chữ nhật. Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khỏi niệm toán học
4. Phát triển năng lực: - Năng lùc vẽ hình, tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:: M« hình hép CN, hình hép lập phương, mét số vỞt dông hµng ngµy có dạng hình hép chữ nhật.-Bảng phụ ( tranh vẽ hình hép )
2.Học sinh: Thước thẳng có v¹ch chia mm
C. Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,...
D. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- GV cho HS làm bài tập 6 tr100-SGK.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Ghi bảng |
---|---|---|
Hoạt động 1: Khởi động |
||
- GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi - Gọi một HS - Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm |
- Một HS lên bảng trả bài. Cả lớp theo dõi. - Nhận xét trả lời của bạn. |
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? Lấy ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật. |
- Khi nào thì đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay |
- HS chú ý nghe và ghi đề bài |
§3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức |
||
- Treo bảng phụ vẽ hình 84; cho HS trả lời ?1 - Cho HS xem mô hình hình hộp cnhật ABCD.A’B’C’D’ nói: AA’ ⊥ AD; AA’ ⊥ AB; AD cắt AB ta nói AA’ ⊥ mp(ABCD) tại A - Ghi tóm tắt và kí hiệu lên bảng - Tìm trên mô hình những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mphẳng? - Tìm trên mô hình (hình vẽ trên) những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. |
- Quan sát hình vẽ, trả lời: AA’ ⊥ AD vì ADD’A’ là hình cnhật AA’ ⊥ AB vì ABB’A’ là hcnhật - Chú ý theo dõi. - Ghi bài vào vở - HS tìm trên mô hình, hình vẽ, trong thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mp. (AA’ ⊥ (A’B’C’D’) mp ⊥ mp (vd các mặt (AA’B’B), (ADD’A’) vg góc với (A’B’C’D’)) |
1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc: Chú ý: Nếu a nằm trong mp(a,b), a ⊥ mp(a’,b’) thì mp(a,b) ⊥ mp(a’,b’) |
- GV yêu cầu HS đọc sgk tr 102, 103 phần thể tích hình hộp chữ nhật đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. V = abc - Với a, b, c là ba kích thước hình hộp chữ nhật. - Hỏi: Em hiểu ba kích thước của hình hộp chữ nhật là gì? - Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - GV lưu ý: thể tích hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng. - Thể tích hình lập phương tính thế nào? Tại sao? - GV yêu cầu đọc ví dụ tr 103 sgk. |
- HS tự xem sgk. - Một HS đọc to trước lớp. - HS: ba kích thước hình hộp chữ nhật là chiều dài, chiều rộng, chiều cao. - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). - Hình lập phương chính là hình hộp cnhật có ba kích thước bnằg nhau nên V = a3 - HS đọc ví dụ sgk. |
2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật: Vhộpchữ nhật = abc Đặc biệt: Vlập phương = a3 |
Hoạt động 3: luyện tập (5’) |
||
- Yêu cầu HS làm bài tập 12 (tr104-SGK) + Giáo viên chốt lại công thức: |
||
Hoạt động 4: Vận dụng (1’) |
||
Bài 10 trang 104 SGK Bài 13 trang 104 SGK |
Bài 10 trang 104 SGK - Treo tranh vẽ hình 83, nêu bài tập 9 sgk trang 100 - Gọi HS thực hiện Bài 13 trang 104 SGK - Treo hình vẽ bài tập 13 cho HS thực hiện |
- Đọc câu hỏi, thảo luận, trả lời: 1. Gấp được 1 hình hộp chữ nhật 2. a) BF ⊥ mp(ABCD); BF ⊥ (EFGH) b)AD nằm trong mp(AEHD) và AD ⊥ (CGHD) ⇒ (AEHD) ⊥ (CGHD) - HS làm bài theo nhóm nhỏ (mỗi nhóm điền 2 ô hàng dọc) Nhận xét bài làm… |
5. MỞ RỘNG |
||
Vẽ sơ đồ tư duy khỏi quát nội dung bài học. Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao. |
Làm bài tập phần mở rộng. |
5. Hướng dẫn học sinh tự học (2P)
- Học theo SGK, nắm được 2 mp vuông góc, đường thẳng vuông góc với mp, công thức tính thể tích hình hép chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 11, 13 (tr104-SGK)
Xem thử Giáo án Toán 8 KNTT Xem thử PPT Toán 8 KNTT Xem thử Giáo án Toán 8 CTST Xem thử Giáo án Toán 8 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 8 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)