Giáo án Toán 8 Bài tập ôn cuối năm (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Toán 8 KNTT Xem thử PPT Toán 8 KNTT Xem thử Giáo án Toán 8 CTST Xem thử Giáo án Toán 8 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 8 (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: + Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập, ôn tập.
2. Kỹ năng: + Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về Tứ giác và diện tích đa giác,
3. Thái độ: + Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể
B. Chuẩn bị:
* GV: đọc kỹ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo
* HS: Xem lại kiến thức ôn tập tập chương I và chương II
C. Phương pháp: trùc quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề...
D. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
---|---|
GV: Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản ®É ôn tập trong phần ôn tập tập chương I, II. HS: trả lời miệng GV: nêu nội dung bài 2 - Tr 132 HS: đọc kỹ đề bài GV: yêu cầu HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán HS: vẽ hình, viết GT, KL của bài toán ? AOB đều suy ra tam giác nào là tam giác đều HS: trả lời miệng ? từ đó suy ra điều gì HS: trả lời miệng ? E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì HS: EF là đường trung bình của AOD ? CF có tính chất gì HS: trình bày ? FG có tính chất gì HS: trình bày ? EG có tính chất gì HS: trình bày ?Từ các điều C/ trên ta suy ra điều gì HS: trình bày GV: nêu nội dung bài 3- Tr 132 HS: đọc kỹ đề bài GV: yêu cầu HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán HS: vẽ hình, viết GT, KL của bài toán ? Từ GT suy ra Tứ giác BHCK là hình gì HS: Tứ giác BHCK là hình bình hành ? Hbh BHCK là hình thoi khi nào HS: trình bày (có nhiều cách tìm ĐK của ABC để Tứ giác BHCK là hình thoi) ? Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào HS: trình bày (có nhiều cách giải) ? Hbh BHCK có thể là hình vuông được không? khi nào? HS: trình bày GV: nêu nội dung bài 5 Tr 132 HS: đọc kỹ đề bài GV: yêu cầu HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán HS: vẽ hình, viết GT, KL của bài toán ? Hãy so sánh diện tích CBB’ và ABB’ HS: trình bày ? Hãy so sánh diện tích ABG và ABB’? HS: trình bày ? Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì HS: trình bày |
I. Kiến thức cơ bản Yếu tố lại một số kiến thức cơ bản đã được ôn tập tập trong phần ôn tập tập chương I và II II. Bài tập Bài 2 /132 SGK ∆AOB đều suy ra ∆COD đều ⇒OC = OD ∆AOD = BOC (c.g.c) ⇒ AD = BC EF là đường trung bình của ∆AOD nên . (Vì AD = BC) CF là trung tuyến của ∆ COD nên CF ⊥ DO do đó CFB = 90° ⇒ ∆CFB vuông tại F có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG = BC (2) Tương tự ta có EG = BC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra ∆EFG là tam giác đều. Bài 3 /132 SGK a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên Tứ giác BHCK là hình bình hành Hbh BHCK là hình thoi ⇔ HM ⊥ BC Mµ HA ⊥ BC nên HM ⊥ BC ⇔ A, H, M thẳng hµng ⇔ ∆ABC cân tại A b) Hbh BHCK là hình chữ nhật ⇔ BH ⊥ HC Ta lại có BE ⊥ HC, CD ⊥ BH nên BHHC ⇔ H, D, E trùng nhau ⇔ H, D, E trùng A Vậy ∆ABC vuông tại A Bài tập 5 (SGK) SCBB' = SABB' (Vì ∆ABB' và ∆CBB' có AB' = B'C và có chung đường cao hạ từ B xuống AC) SABC = 2SABB' (1) mà (2).(hai tam giác có chung AB; đường cao hạ từ B' xuống AB bằng 3/2 đường cao hạ từ G xuống AB) Từ (1) và (2) suy ra: |
TIẾT 2 |
|
GV: Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã ôn tập trong phần ôn tập tập chương III, IV. HS: trả lời miệng Bài 6: GV: Cho HS đọc kỹ đề bài HS: vẽ hình, viết GT, KL của bài toán ? Kẻ ME // AK (E ∈ BC) ta có điều gì? HS: ? Từ GT suy ra ME có tính chất gì HS: trình bày miệng ? So sánh BC với BK. Từ đó so sánh HS: trình bày miệng GV: nêu nội dung bài tập 7 HS: đọc kỹ đề bài, Viết GT, KL và vẽ hình bài toán ? AK là phân giác của ABC nên ta có điều gì HS: trình bày miệng ? MD // AK ta suy ra điều gì. HS: trình bày miệng ? ∆ABK ~ ∆DBM và ∆ECM ~ ∆ACK ta có điều gì HS: trình bày miệng ? Từ (1) và (2) suy ra điều gì HS: ? Mà BM = CM nên ta có KL gì HS: BD = CE GV: nêu nội dung bài tập 10 HS: đọc kỹ đề bài, Viết GT, KL và vẽ hình bài toán ? Từ GT suy ra Tứ giác ACC’A là hình gì. Vì sao? HS: trình bày ? Hbh ACC’A là Hcn khi nào? Hãy c/m ? HS: trình bày ? Tương tự ta có KL gì? HS:Tứ giác BDD’B’ là Hcn ? Trong ∆ACC’ : C’A’ = ? HS: trình bày ? Trong ∆ABC: AC’ = ? Từ đó ta có điều gì? HS: trình bày ? Diện tích toàn phần của hcn tính như thế nào HS: trình bày GV: Thể tích tính ra sao? HS: trình bày miệng | I. Lý thuyết Yếu tố lại một số kiến thức cơ bản đã được ôn tập tập trong phần ôn tập tập chương III và IV II. Bài tập Bài 6/133 SGK Bài 7/133 SGK Bài 10/133 SGK |
4. Hướng dẫn học ở nhµ:
- Ôn lại toàn bộ cả năm.
- Làm các BT còn lại trong SGK (tr 132, 133)
- Giờ sau chữa bài KT học Kì II
Xem thử Giáo án Toán 8 KNTT Xem thử PPT Toán 8 KNTT Xem thử Giáo án Toán 8 CTST Xem thử Giáo án Toán 8 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 8 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Toán 8 Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Giáo án Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Giáo án Toán 8 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều
- Giáo án Toán 8 Luyện tập (trang 124-125)
- Giáo án Toán 8 Ôn tập chương 4 Hình học
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)