Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
− Nhận biết các đại lượng tỉ lệ và ôn tập các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giải quyết vấ đề toán học: Nhận dạng, tìm kiếm các đại lượng tỉ lệ trong thực tế. Suy nghĩ tìm ra mối liên hệ giữa các đại lượng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy.
2. Học liệu: SGK, Giấy A4 hoặc bảng nhóm, nghiên cứu trước bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, tạo không khí vui tươi đầu giờ học.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm mà GV đã chuẩn bị sẵn.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi trong trò chơi “Kahoot”.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV − HS |
SẢN PHẨM |
* Giao nhiệm vụ học tập: + GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tôi tài giỏi – Bạn cũng thế”. Tổ chức: Lớp phó học tập lên làm thư kí ghi lại kết quả các đội, Lớp trưởng là trọng tài. HS còn lại được chia thành 8 đội chơi. Luật chơi: Trò chơi gồm 7 câu hỏi, mỗi đội có 20 giây để suy nghĩ và đưa ra đáp án dưới hình thức giơ đáp án ( A, B, C, D) Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng 1 câu được 1 điểm. Số điểm của mỗi đội được tính là điểm thưởng cho tất cả các thành viên của đội. * Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động theo nhóm: Quan sát câu hỏi và suy nghĩ câu trả lời. * Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời. + HS còn lại nhận xét bài của bạn. * Kết luận, nhận định: − GV tổng kết lại trò chơi, tặng sao cho 3 đội đứng đầu. − GV gợi mở vấn đề: “Trong cuộc sống, các con đã bao giờ gặp các vật dụng hay công trình thiết kế có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành hay bình thang,... chưa? Vậy chúng ta có thể tính được chu vi và diện tích các vật dụng đó không? Chúng ta sẽ cùng thực hành và trải nghiệm để tính chu vi và diện tích các vật đó nhé!”. |
* BỘ CÂU HỎI. Câu 1: Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức nào thì y tỉ lệ thuận với x ? A. B. C. D. Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là A. 3 B. 75 C. D. 10 Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = −3. Công thức biểu diễn x theo y là: A. B. C. D. Câu 4: Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức nào thì y tỉ lệ nghịch với x ? A. B. C. D. Câu 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 10 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ a là A. 35 B. 60 C. 53 D. 4 Câu 6: Số lượng công nhân và số ngày làm việc để xong 1 công trình là hai đại lượng ? A. Tỉ lệ thuận. B. Tỉ lệ nghịch. C. Vừa tỉ lệ thuận, vừa tỉ lệ nghịch. D. không phải tỉ lệ thuận cũng không phải tỉ lệ nghịch. |
2. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ để kể ra các đại lượng tỉ lệ trong thực tế.
b. Nội dung: Học sinh thực hành theo nhóm theo phân công của GV, làm theo yêu cầu SGK.
c. Sản phẩm: HS liệt kê được các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch vào phiếu học tập.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:
Giáo án Toán 7 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Giáo án Toán 7 Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)