Giáo án Toán lớp 5 bài Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... mới, chuẩn nhất

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000...

2. Kĩ năng:

Củng cố kĩ năng nhân 1 số TP với 1 số TN.

Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số TP.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học và tích cực tham gia các hoạt động học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: SGK, vở, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định tổ chức

II. KTBC

- Cho HS hát

- Gọi HS chữa bài tập 5

- Nêu quy tắc nhân 1 số TP với 1 số TN

→ n.xét, nhận xét.

- HS hát đầu giờ

- 2 HS lên bảng → nx

III. Bài mới

1. Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học

2. Nội dung

* Hình thành quy tắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000

VD: 27,867 x 10

- Viết phép nhân lên bảng

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép x như 1 số TP với 1 số TN.

- Gọi HS so sánh thừa số 27,867 với tích 278,67.

Nêu sự giống nhau và khác nhau

- GV gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân 1 số TP với 10

- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp → nx

- 2-3 HS so sánh

- Vài HS rút ra quy tắc

VD2:

53,286 x 100

GV tiến hành tương tự như VD1

* Quy tắc

- Muốn nhân 1 số TP với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào ?

- Gọi HS đọc quy tắc

- Vài HS TL

- 2-3 HS đọc

* Thực hành

+ Bài 1: Nhân nhẩm

MT: HS vận dụng kĩ năng nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000; … để tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu

→ n.xét

- Yêu cầu HS so sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.

- 1 HS đọc

Cả lớp tự làm. 2 HS lên bảng → n.xét. HS đổi chéo vở KT

- 3 HS so sánh

+ Bài 2: Viết số đo dưới dạng cm

MT: HS vận dụng kĩ năng nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000; ….để tính nhanh kết quả

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nêu mối quan hệ giữa m và dm; dm và cm

- Gọi HS lên bảng

→ n.xét

- 1 HS đọc

- 2 HS nêu

- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vở → n.xét

- Gọi HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo độ dài

- 2 HS nhắc lại - dựa vào bảng đơn vị đo rồi dịch chuyển dấu ,

+ Bài 3:  Can chứa 10 lít dầu

1 lít nặng 0,8kg

Can rỗng nặng 1,3kg

Can dầu cân nặng ? kg

MT: HS vận dụng kĩ năng nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000; …. để giải toán

- Gọi HS đọc đề

- Muốn biết can dầu đó cân nặng ? kg cần biết gì ?

- Gọi HS lên bảng

→ n.xét

- 1 HS đọc

- 1 HS TL

- 1 HS lên bảng → n.xét

IV. Củng cố

V. Dặn dò.

- Yêu cầu hs  nhắc lại nội dung tiết học.

-  GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nắm vững và hiểu nội dung bài học.

- 1,2 học sinh trả lời.

IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 5 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:


Đề thi, giáo án lớp 5 các môn học