Giáo án Toán lớp 5 Bài 67: Luyện tập chung - Cánh diều
Chỉ từ 350k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 5 Cánh diều (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn; diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Vận dụng giải quyết được một số bài toán thực tế có liên quan.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết các vấn đề toán học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án
- Máy tính, máy chiếu
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Tranh khởi động, mô hình của các tam giác
- Thước kẻ, thước đo độ
2. Học sinh:
- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
I. Khởi động: * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. * Phương pháp: Thực hành. * Hình thức tổ chức: Tập thể cả lớp, cá nhân. | |
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe về các kiến thức quan trọng về các hình đã học trong chương III. - GV giúp HS hệ thống hóa các công thức tính diện tích và thể tích của các hình đã nêu trên. - GV giới thiệu: “Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng ôn tập lại các đơn vị kiến thức quan trọng về các hình học đã học trong chương trình lớp 5. Bài 67. Luyện tập chung!” |
- HS thảo luận, trình bày. - HS chú ý lắng nghe, hình thành động cơ học tập. |
II. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: - HS ôn tập kiến thức đã học về diện tích hình học phẳng, các đơn vị đo thể tích, việc chuyển đổi số đo đơn vị thể tích, diện tích thể tích của các hình khối. - HS hoàn thành các bài tập 1; 2; 3; 4; 5 ở mục luyện tập. * Cách tiến hành: | |
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 a) Tính diện tích mỗi hình sau: b) Tính chu vi và diện tích mỗi mảnh đấy có kích thước như sau: - GV cho HS thực hiện các thao tác: a) + Quan sát hình vẽ để nhận dạng hình cần tính diện tích. + Xác định độ dài đường cao, đáy của tam giác vuông ở hình A và độ dài đường cao, hai đáy của hình thang vuông ở hình B. + Vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang vào làm bài. Lưu ý: Khi tính diện tích, phải xét các số đo cùng một đơn vị đo. b) + Tưởng tượng hình bao gồm những hình học phẳng đã học (hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn) + Xác định kích thước mỗi hình nhỏ, tính diện tích từng hình. + Tính tổng diện tích các hình nhỏ. - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu được cách phân chia hình. - GV gọi 4 HS trình bày trên bảng, mỗi HS 1 ý, cả lớp chú ý lắng nghe bài của bạn. - GV nhận xét, chữa bài và chốt đáp án. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 Chọn hình khai triển thích hợp với mỗi hình khối: - GV cho HS làm bài tập vào vở cá nhân. - GV gọi 3 - 4 HS trả lời từng hình, cả lớp lắng nghe câu trả lời của bạn. - GV nhận xét, chữa bài và chốt đáp án. |
- HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu - Kết quả: a) Diện tích hình A là: = 12,5 (cm2) Diện tích hình B là: = 7 x 20 = 140 (cm2) c) Hình C gồm hình chữ nhật và 1 hình thang vuông: Chu vi hình C là: 50 + 35 + 40 + 45 + 13 + 85 = 268 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 52 x 35 = 1 820 (cm2) Đường cao của hình thang là: 52 - 40 = 12 (cm) Đáy lớn của hình thang là: 85 - 35 = 50 (cm) Diện tích hình thang là: = 95 x 6 = 570 (cm2) Diện tích hình C là 1 820 + 570 = 2 390 (cm2) Hình D gồm 2 nửa hình tròn đường kính 4 m và 1 hình vuông cạnh 4 m. Chu vi hình tròn đường kính 4 m là: 4 x 3,14 = 12,56 (m) Chu vi hình C là: 4 x 2 + 12,56 = 20,56 (m) Diện tích hình vuông cạnh 4 m là: 4 x 4 = 16 (cm2) Bán kính hình tròn là 4 : 2 = 2 (m) Diện tích 2 nửa hình tròn đường kính 4 m là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2) Diện tích hình D là: 16 + 12,56 = 28,56 (cm2) - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu. - Kết quả: 1 - B 2 - A 3 - C 4 - D |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 5 Cánh diều năm 2025 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 5 Cánh diều chuẩn khác:
Giáo án Toán lớp 5 Bài 68: Ôn tập về các đơn vị đo thời gian
Giáo án Toán lớp 5 Bài 69: Cộng số đo thời gian. Trừ số đo thời gian
Giáo án Toán lớp 5 Bài 70: Nhân số đo thời gian với một số. Chia số đo thời gian cho một số
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 5 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 5
- Giáo án Tiếng Việt lớp 5
- Giáo án Khoa học lớp 5
- Giáo án Đạo đức lớp 5
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 5
- Giáo án Tin học lớp 5
- Giáo án Công nghệ lớp 5
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5(có đáp án)
- Đề thi Toán lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 (có đáp án)
- Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
- Đề thi Tiếng Anh lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Tin học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ lớp 5 (có đáp án)