Giáo án Toán lớp 5 Bài 34: Em làm được những gì - Chân trời sáng tạo
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
A. Yêu cầu cần đạt
– Củng cố một số kĩ năng liên quan đến phép nhân số thập phân, tính chất của phép nhân.
– Vận dụng để giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép nhân các số thập phân, đổi đơn vị đo độ dài, dung tích, diện tích, khối lượng.
– HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG GV |
HOẠT ĐỘNG HS |
I. Khởi động | |
GV có thể cho HS chơi “Hỏi nhanh – Đáp gọn” để ôn lại cách thực hiện phép nhân số thập phân. |
|
II. Luyện tập – Thực hành | |
Bài 1: – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách đặt tính và thứ tự tính. (GV cũng có thể đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện vào bảng con.) Bài 2: – GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu: Tại sao 0,3 × 50 = 0,3 × (10 × 5)? – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS trình bày cách làm (mỗi nhóm/câu). Bài 3: – GV cho HS đọc yêu cầu của bài, tìm cách thực hiện: + Tìm thế nào? – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách làm. Bài 4: – GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và cách thực hiện. – Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày. – GV khái quát: a × (b + c) = a × b + a × c – GV khái quát: a × (b – c) = a × b – a × c Nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) với các số thập phân ta làm thế nào? – Sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách thực hiện. |
– HS đọc yêu cầu. – HS xác định các việc cần làm: Đặt tính rồi tính. – HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn. – HS nói cách đặt tính và thứ tự tính. 0,3 × 50 = 0,3 × 10 × 5 = 3 × 5 = 15 – HS thực hiện cá nhân (theo mẫu). a) 0,7 × 40 = 0,7 × 10 × 4 = 7 × 4 = 28 0,7 × 0,4 = 7 × 0,1 × 4 × 0,1 = 7 × 4 × 0,1 × 0,1 = 0,28 b) 0,6 × 700 = 0,6 × 100 × 7 = 60 × 7 = 420 0,6 × 0,07 = 6 × 0,1 × 7 × 0,01 = 6 × 7 × 0,1 × 0,01 = 0,042 c) 0,3 × 8 000 = 0,3 × 1 000 × 8 = 300 × 8 = 2 400 0,3 × 0,008 = 3 × 0,1 × 8 × 0,001 = 3 × 8 × 0,1 × 0,001 = 0,0024 – HS trình bày cách làm. Ví dụ: a) 0,7 × 40 = 0,7 × 10 × 4 (Vì 40 = 10 × 4.) = 7 × 4 = 28 0,7 × 0,4 = 7 × 0,1 × 4 × 0,1 (Vì 0,7 = 7 × 0,1; 0,4 = 4 × 0,1.) = 7 × 4 × 0,1 × 0,1 = 28 × 0,1 × 0,1 = 2,8 × 0,1 = 0,28 … – HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài: Số?. Chuyển đổi đơn vị đo – HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Sử dụng cách nhân nhẩm với 1 000, 10 000, … để chuyển đổi. a) 12,5 km = 12 500 m b) 4,2 l = 4 200 ml c) 2,7 m2 = 27 000 cm2 – HS nói cách làm. Ví dụ: a) 12,5 km = ? m Nói: 1 km = 1 000 m 12,5 km = 12,5 × 1 000 m = 12 500 m Viết: 12,5 km = 12 500 m. b) 2,7 m2 = ? cm2 Nói: 1 m2 = 10 000 cm2 2,7 m2 = 2,7 × 10 000 cm2 = 27 000 cm2 Viết: 2,7 m2 = 27 000 cm2. … a) HS nhận biết yêu cầu của bài: Tính, so sánh giá trị của các biểu thức. – HS (nhóm bốn) thực hiện (mỗi HS/biểu thức). a) 8,5 × (2,6 + 7,4) = 8,5 × 10 = 85 8,5 × 2,6 + 8,5 × 7,4 = 22,1 + 62,9 = 85 → 8,5 × (2,6 + 7,4) = 8,5 × 2,6 + 8,5 × 7,4 = 85 HS lặp lại. 1,7 × 14,3 – 1,7 × 4,3 = 24,31 – 7,31 = 17 1,7 × (14,3 – 4,3) = 1,7 × 10 = 17 →1,7 × (14,3 – 4,3) = 1,7 × 14,3 – 1,7 × 4,3 = 17 HS lặp lại. Quy tắc nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) với các số thập phân cũng tương tự như với các số tự nhiên. Ta có thể áp dụng quy tắc để tính toán thuận tiện. b) HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn. 0,92 × 4,2 + 0,92 × 5,8 = 0,92 × (4,2 + 5,8) = 0,92 × 10 = 9,2 7,3 × 1,6 – 7,3 × 0,6 = 7,3 × (1,6 – 0,6) = 7,3 × 1 = 7,3 |
III. Vận dụng – Trải nghiệm | |
Bài 5: – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích cách chọn phép tính. |
– HS xác định bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. – HS thực hiện cá nhân. Bài giải a) 1,2 × 0,7 = 0,84 0,84 km2 = 84 ha Diện tích của vùng trồng lúa là 84 ha. b) 6,2 × 84 = 520,8 Sản lượng lúa của cả vùng là 520,8 tấn. – HS giải thích cách chọn phép tính. Ví dụ: a) Diện tích hình chữ nhật = Dài x Rộng (cùng đơn vị đo) → Phép nhân → 1,2 × 0,7. b) 1 ha: 6,2 tấn 84 ha: .?. tấn → Gấp 6,2 tấn lên 84 lần → Lấy 6,2 tấn × 84. ... |
................................
................................
................................
(Nguồn: NXB Giáo dục)
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:
Giáo án Toán lớp 5 Bài 35: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Giáo án Toán lớp 5 Bài 36: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân
Giáo án Toán lớp 5 Bài 39: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 5 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 5
- Giáo án Tiếng Việt lớp 5
- Giáo án Khoa học lớp 5
- Giáo án Đạo đức lớp 5
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 5
- Giáo án Tin học lớp 5
- Giáo án Công nghệ lớp 5
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5(có đáp án)
- Đề thi Toán lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 (có đáp án)
- Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
- Đề thi Tiếng Anh lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Tin học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ lớp 5 (có đáp án)