Giáo án Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia mới, chuẩn nhất - Giáo án Tiếng Việt 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Kể được câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
3. Thái độ: Kể chuyện tự nhiên, chân thật. Chăm chú nghe kể nhận xét đúng.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ những việc tốt.
- Học sinh:
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
1. HĐ khởi động:(5 phút) |
|
- Cho HS thi kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã học về các vị anh hùng, danh nhân - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng |
- HS kể lại mộtcâu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân - HS bình chọn bạn kể hay nhất. - HS ghi vở |
2. HĐ tìm hiểu, lựa chọn chuyện(10 phút) *Mục tiêu: HS biết kể lựa chọn câu chuyện phù hợp để kể. *Cách tiến hành: |
|
- Gọi HS đọc đề bài - Gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - Gọi HS nêu đề tài mình chọn - Y/c HS viết ra nháp dàn ý - Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc |
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK - Một số HS giới thiệu đề tài mình chọn |
3. HĐ thực hành kể chuyện: (15 phút) * Mục tiêu: Kể được câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. * Cách tiến hành: |
|
- Tổ chức cho HS thi kể - Nêu suy nghĩ của bản thân về nội dung, Ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức bình chọn HS kể hay nhất - Tuyên dương
|
- HS viết ra giấy nháp dàn ý - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất. |
4. HĐ Tiếp nối: (3phút) |
|
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? - Ý nghĩa câu chuyện ? |
- HS nêu. - HS nêu. |
5. HĐ sáng tạo: ( 2 phút) |
|
- Về nhà kể cho người thân nghe. - Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. |
- HS nghe và thực hiện |
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************************************
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 5 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Tập đọc: Lòng dân
- Chính tả (Nhớ - viết): Thư gửi các học sinh
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
- Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
- Tập làm văn: Luyện tả cảnh
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 5 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 5
- Giáo án Tiếng Việt lớp 5
- Giáo án Khoa học lớp 5
- Giáo án Đạo đức lớp 5
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 5
- Giáo án Tin học lớp 5
- Giáo án Công nghệ lớp 5
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5(có đáp án)
- Đề thi Toán lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 (có đáp án)
- Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
- Đề thi Tiếng Anh lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Tin học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ lớp 5 (có đáp án)