Giáo án Tiết 3, 4 (trang 70, 71) lớp 4 - Kết nối tri thức
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
TIẾT 3 - 4
Hoạt động 1: Dựa vào từng gợi ý, nói tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Ghi nhớ tên bài thơ và tên tác giả. - Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Dựa vào từng gợi ý, nói tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc. - GV hướng dẫn HS làm việc: + Bước 1: Nói tên bài thơ và tên tác giả. HS đọc thầm yêu cầu của bài tập 1. Mỗi em đọc 1 gợi ý rồi nói tên bài thơ, tên tác giả. + Bước 2: Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ (tự lựa chọn). 1 em đọc 1 đoạn (hoặc cả bài). 1 em mở sách để theo dõi, nhận xét và góp y (sau đó đổi vai). - GV quan sát HS các nhóm, ghi nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Tìm câu chủ đề trong từng đoạn văn a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Tìm được câu chủ đề trong từng đoạn văn. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2: Tìm câu chủ đề trong từng đoạn văn. - GV mời 3 HS đọc đoạn văn a, b và c. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày câu trả lời trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. - GV chốt đáp án: + Câu chủ đề của đoạn a là câu mở đầu đoạn “Biển động”. + Cầu chủ đề của đoạn b là câu mở đầu đoạn “Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long, Bãi Cháy hoặc Tuần Châu,... ta có cảm giác như đi trước của gió.”. + Câu chủ đề của đoạn c là câu cuối đoạn “Ngần ấy loại chuồn chuồn cũng đủ cho chúng tôi mê tơi trong suốt mùa hè.”. Hoạt động 3: Tìm các động từ trong một đoạn văn (a, b hoặc c) ở bài tập 2. a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xác định động từ trong câu. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 3: Tìm các động từ trong một đoạn văn (a, b hoặc c) ở bài tập 2. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ theo nhóm. - GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + a. động, thét, đập, rít, bay, cắt, vật vã. + b. đi, đi, mang, thổi, nghe, reo, vỗ, vọng. + c. mặc, thích, phơi, soi (gương), đúng, ngắm, mê tơi. Hoạt động 4: Tìm thêm 2 – 3 động từ cho mỗi nhóm. a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Mở rộng vốn động từ. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 4: Tìm thêm 2 – 3 động từ cho mỗi nhóm. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm (4 HS). - GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Hoạt động 5: Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4. a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 5: Viết đoạn văn (4 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. + Các em có thể viết về sự vật ở 1 nhóm và sử dụng một số động tử tìm được ở nhóm đó. + Chú ý vào việc sử dụng động từ có phủ hợp hay không? - GV mời 1 số HS đọc đọc đoạn văn đã viết trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, góp ý. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc trước nội dung Tiết học sau:SGK tr.72. |
- HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - HS làm việc theo nhóm. - HS trả lời. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS phát biểu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe, quan sát. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS trình bày. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức chuẩn khác:
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu: Biện pháp nhân hóa
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 4 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Khoa học lớp 4
- Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4
- Giáo án Đạo đức lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 có đáp án
- Bài tập Tiếng Việt lớp 4 (hàng ngày)
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Toán lớp 4 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 (có đáp án)
- 24 Chuyên đề Toán lớp 4 (nâng cao)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Tiếng Anh lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Đạo Đức lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Tin học lớp 4 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 4
- Đề thi Công nghệ lớp 4