Giáo án Sinh học 8 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 8 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động
- Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ TK sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng
2. Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp để tiếp nhận kiến thức mới
3. Thái độ:
- Vận dụng kiến thức thực tế vào bài học và có ý thức bảo vệ hệ thần kinh
* Trọng tâm:
Đặc điểm hệ thần kinh sinh dưỡng
1. Giáo viên: hình ảnh SGK phóng to
2. Học sinh: SGK, vở ghi
Trực quan + thuyết trình
1. Ổn định lớp: (1') Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (3') trình bày đặc điểm cấu tạo và phân vùng chức năng của đại não
3. Bài mới:
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
---|---|
HĐ 1: Cung phản xạ sinh dưỡng Mục tiêu: Hs phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp Thời gian: 15’ |
|
- GV yêu cầu HS quan sát hình 48.1. + Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B. + Hoàn thành phiếu học tập vào vở. - GV kẻ phiếu học tập, gọi HS lên làm. - GV chốt lại kiến thức. |
+ Hs xử lý thông tin + Thảo luận theo nhóm tổ, hoàn thiện phiếu học tập trong 5 phút + Lắng nghe GV mở rộng, tổng kết + Ghi vở |
Nội dung cần đạt |
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt |
---|---|---|
HĐ 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng Mục tiêu: Hs trỡnh bày được cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng, so sánh được phõn hệ giao cảm và đối giao cảm Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp Thời gian: 5’ |
||
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT quan sát hình 48.3. + Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1, 2, 3 đọc TT bảng 48.1 → tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. - GV gọi một HS đọc to bảng 48.1 |
- HS tự thu nhận TT → nêu được gồm phần trung ương và phần ngoại biên. - HS làm việc độc lập với SGK. - Thảo luận nhóm → nêu được các điểm khác nhau. + Trung ương. + Ngoại biên. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.+ Lắng nghe GV mở rộng và chốt kiến thức. Ghi vở |
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: + Trung ương + Ngoại biên. . Dây thần kinh . Hạch thần kinh - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: + Phân hệ thần kinh giao cảm + Phân hệ thần kinh đối giao cảm. |
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt |
---|---|---|
HĐ 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Mục tiêu: Hs trỡnh bày được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phõn tích, tổng hợp Thời gian: 10’ |
||
- GV yêu cầu HS quan sát hình 48.3, đọc kỹ nội dung bảng 48.2 → thảo luận. + Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm? + Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống? - GV KL, hoàn thiện lại kiến thức |
- HS tự thu nhận và xử lí TT. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: + 2 bộ phận có tác dụng đối lập. + ý nghĩa: Điều hoà hoạt động các cơ quan. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - KL chung: HS đọc kết luận SGK. |
Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng. - Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng. |
4. Hướng dẫn cho HS luyện tập những kiến thức đã tìm hiểu
Mục tiêu: học sinh ghi nhớ nhanh nội dung bài học
Phương pháp: thuyết trình, trực quan
Phát triển năng lực: tự học, tự đánh giá
Thời gian: 4’
GV: + YC HS đọc nội dung ghi nhớ, em có biết
+ YC HS trả lời câu hỏi cuối bài
+ GV củng cố toàn bài
HS: + Đọc nội dung ghi nhớ, em có biết
+ Trả lời câu hỏi cuối bài
+ Lắng nghe GV củng cố bài học
ND: HS ghi nhớ nhanh nội dung trọng tõm bài học, vận dụng bài học để bảo vệ sức khỏe
5. Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà
Mục tiêu: HS khái quát được các nội dung chính của
Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác.
Phương pháp: thuyết trình
Phát triển năng lực: sử dụng sách giáo khoa, tự học có hướng dẫn
Thời gian: 1’
GV: Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác.
HS: Ghi lại yêu cầu của gv vào vở
ND: Học sinh khái quát được nội dung Bài 49: Cơ quan phân tích thị giỏc.
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 8 chuẩn khác:
- Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
- Bài 50: Vệ sinh mắt
- Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Bài 53: Hoạt động cấp cao ở người
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)