Giáo án Sinh học 7 Bài 60: Ôn tập

Xem thử Giáo án KHTN 7 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 7 CTST Xem thử Giáo án KHTN 7 CD

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KNTT 7 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

- Kiến thức học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giãn đến phức tạp. - Học sinh thấy được sự thích nghi của động vật với môi trường sống, chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật . - Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Giáo dục : Giáo dục học sinh ý thức học tập yêu thích bộ môn. Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung ôn tập trước ở nhà

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hóa của giới động vật

Mục tiêu: Học sinh thấy được sự tiến hoá của giới động vật từ đơn giãn đễn phức tạp

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV : yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 1 “ Sự tiến hoá của giới động vật” - Đại diện một vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng Yêu cầu : Tên ngành; đặc điểm tiến hoá phải từ thấp đến cao; con đại diện phải điển hình.
CÓ 1 CHIẾC BẢNG Ở ĐÂY CHƯA LÀM NÈ BỐ TRẺ ((:

Đáp án : Bảng 1 :Sự tiến hoá của giới động vật

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Giới động vật đã tiên hóa như thế nào ? → Sự tiến hoá của giới động vật thể hiện sự phức tạp hoá về tổ chức cơ thể, bộ phận di chuyển. Giới động vật đã phát triển theo hướng từ đơn giãn đến phức tạp và theo hướng thích nghi

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi thứ sinh

Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV : Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin và cho biết : + Sự thích nghi thứ sinh là gì ? + Trong lớp bò sát và lớp chim đã có những trường hợp nào cụ thể, thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước? Giáo viên Phân tích chi trước cá voi tuy hình dáng bên ngoài giống vây cá, song bộ xương chi bên trong có cấu trức chi năm ngón của ĐVCXS ở cạn, chứng tỏ tổ tiên của cá voi là ĐVCXS ở cạn.

→ Hiện tượng thích nghi thứ sinh : Có những loại động vật có xương sống sau khi đã chuyển lên môi trường ở cạn và đã thích nghi với môi trường này, song con cháu của chúng ( khi nguồn sống trên cạn không đáp ứng đủ ) lại đi tìm nguồn sống trong môi trường nước. Chúng trở lại sống và có cấu tạo thích nghi với môi trường nước đó chính là hiện tượng thích nghi thứ sinh. Bò sát : Cá sấu; rùa biển; ba ba.. Chim : Chm cánh cụt, vịt nuôi, ngổng nuôi

Hoạt đọng 3: Tầm quan trọng thực iễn của động vật

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Học sinh thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 2 SGK . - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung . - GV :Nhận xét và thông báo đáp án
ĐÂY NỮA NÈ BỐ TRẺ\\\:

Đáp án bàng 2 : Những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Giáo viên hệ thống hoá những ngành động vật đã học trong chương trình sinh lớp. Học sinh về nhà ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì II Chuẩn bị dụng cụ, sách vở, đồ dùng cá nhân cho buổi tham quan thiên nhiên vào tuần học sau .

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem thử Giáo án KHTN 7 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 7 CTST Xem thử Giáo án KHTN 7 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 7 chuẩn khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 7 các môn học