Giáo án bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Giáo án Ngữ văn lớp 9

1. Kiến thức

- Củng cố những kiến thức về thể thơ trữ tình.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng nói trước tập thể những cảm nhận về bài thơ đã học.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh ý thức học tập, rèn kĩ năng nói lập luận một vấn đề.

1. Giáo viên

SGK, Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.

2. Học sinh

Chuẩn bị bài, đọc và trả lời cõu hỏi bài tập SGK, lập dàn bài chuẩn bị cho bài luyện núi .

1. Ổn định tổ chức

Sĩ số:

9A:

9B:

9C:

2. Kiểm tra đầu giờ: Việc chuẩn bị bài của học sinh.

H: Nêu cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

3. Bài mới: GV giới thiệu bài.

Ở các tiết học trước, các em đã được học về cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ. Để củng cố tốt hơn phần lí thuyết đã học và để rèn kĩ năng trình bày một vấn đề trước lớp, trước tập thể. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học giờ luyện nói…

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1. HDHS báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà .

- Gọi hs đọc đề bài, hướng dẫn hs phân tích đề.

I. Đề bài:

Bếp lửa sưởi ấm 1 đời - Bàn về bài bếp lửa của Bằng Việt.

- Vấn đề cần NL: Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

- Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cỏ nhân đối với bài thơ, từ đú khái quát thành những tỡnh cảm cao đẹp của con ngư¬ời.

HĐ2. HDHS luyện nói trên lớp.

- Trong nhóm hs cùng luyện nói trong nhóm và chọn ra bạn xuất sắc nhất nói trước lớp.

- GV y/c nói mạch lạc, rõ ràng.

- Lưu ý liên kết câu, đoạn

- Biểu cảm thái độ khi nói.

- Gọi hs đại diện các nhóm trình bày bài văn nói.

- Y/c các nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét và bổ sung sửa lỗi.

- Nhận xét về ND và cách d/đạt…

- Nhận xét về tác phong, cách t/hiện…

- Bổ sung

HĐ3. HDHS nhận xét bài văn nói rút kinh nghiệm.

- GV nhận xét về việc chuẩn bị bài, Nội dung bài nói – cách trình bày trước tập thể - Đánh giá xếp loại các bài văn vừa luyện nói

II. Luyện nói:

1. Chuẩn bị trong nhóm:

2. Trình bày theo dàn bài đã chuẩn bị sẵn:

a. Mở bài:

- Tham khảo 2 cách nêu trong SGK.

b. Thân bài:

- Mở đầu bài thơ, h/ảnh bếp lửa xuất hiện và điệp lại- sức ấm và ánh sáng của nó lan tỏa trong toàn bài- nỗi nhớ bà của đứa cháu cũng ấm nóng, da diết, thấm thía trong từng câu, chữ: “Cháu thương…mưa”

- Ở khổ thơ thứ 2: mùi khói hun đã gợi lại cả 1 q/khứ đau thương, đầy những thảm cảnh của nạn đói với những thân phận, trong đó có bà và cháu.

- Hình ảnh bà và bếp lửa còn gắn với tiếng kêu khắc khoải của chim t/hú- gợi lên sự nhớ nhung, xa cách. Trong những ngày kháng chiến, giặc đốt phá làng, gia đình li tán, trên cái nền hoang tàn ấy và trong tiếng kêu khắc khoải của chim tu hú, 2 bà cháu đã âm thầm nương tựa vào nhau để duy trì sự sống. Trong gian khổ, bần hàn những p/chất của bà vẫn tỏa sáng, nồng đượm.

- Đến khổ thơ thứ 5, nhà thơ nhắc đến h/ảnh ngọn lửa. Từ 1 b/lửa hữu hình, cụ thể, gần gũi trong mỗi gia đ́nh, cháu l/tưởng đến ngọn vô h́nh: “Một ngọn…sẵn”- t́nh bà nồng đượm đă ấp ủ, sưởi ấm cháu qua tháng năm cuộc đời. Tình bà như n/lửa thắp sáng n/tin cho cháu- một n/tin bất diệt.

- Nhà thơ khái quát vẻ đẹp của ngọn lửa là vẻ đẹp ḱ lạ và t/liêng. Tình y/thương và ḷng n/ái bao la của con người mãi ấm nóng, bền bỉ tỏa sáng trường tồn.

- Kết thúc bài thơ, h/ảnh người bà và ngọn lửa được kết lại trong 1 câu hỏi tu từ: “Sáng mai…chưa?”. Đó là 1 nỗi nhớ đau đáu, da diết thường trực.

c. Kết bài:

Bằng Viết muốn nói 1 điều: ḱ lạ , t/liêng nhưng cũng rất đỗi g/dị của đời người: tình yêu q/hương, xứ sở bắt nguồn từ những gì đơn sơ, g/dị, gần gũi nhất. Bà nhóm bếp lửa là nhóm lên sự sống với bao nỗi vui buồn, ngọt bùi, nồng đượm t/t́nh khởi đầu cho mọi t/cảm, vun đắp cho n/cách con người hoàn thiện sau này.

4. Củng cố, luyện tập:

- GV hệ thống hóa lại nội dung bài học ? Những ưu nhược điểm cần rút kinh nghiệm.

5. Hướng dẫn HS về nhà:

- Ôn lại các bài thơ đã học trong chương trình, Chuẩn bị ôn tập tổng kết văn bản nhật dụng.

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 mới nhất, chuẩn nhất khác: