Giáo án bài Thêm trạng ngữ cho câu
Xem thử Giáo án Văn 7 KNTT Xem thử Giáo án Văn 7 CTST Xem thử Giáo án Văn 7 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 7 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được kiến thức trong trạng ngữ cấu trúc câu.
- Biết phận loại trạng ngữ theo nội dung mà có biểu thị.
- Ôn lại các loại trạng ngữ được học ở bậc tiểu học.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh
3. Thái độ
- Có niềm yêu thích môn học, có ý thức học tập nghiêm túc tích cực.
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Soạn bài, chuẩn bị tư liệu về văn bản, đọc văn bản, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng...
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài, tư liệu liên quan đến văn bản, xem trước các bài tập.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ
1.Câu đặc biệt là gì?Tác dụng của câu đặc biệt? Cho ví dụ?
2.Kiểm tra bài tập học sinh làm ở nhà.
3. Bài mới
- Khi muốn bổ sung cho câu những ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,...người ta bỏ sung thêm cho câu một thành phần phụ- trạng ngữ. Vậy trạng ngữ là gì ? trạng ngữ có tác dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động của GV và HS | Kiến thức cần đạt |
---|---|
HĐ 1. HDHS tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ: - Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc bài tập 1 - Giáo viên treo bảng phụ có chép đoạn trích lên bảng |
I.Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Bài tập * Xác định trạng ngữ: |
CH:Hãy xác lập trạng ngữ cho mỗi câu trên? CH:Các trạng ngữ vừa trên được bổ sung cho câu nào nội dung gì? |
- Dưới bóng tre xanh => bổ sung về: địa điểm - đã từ lâu đời => bổ sung về thời gian - Từ nghìn đời nay => bổ sung về thời gian. |
CH: Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những ví trí nào trong câu? - Giáo viên cho học sinh thay đổi vị trí và rút ra kết luận? - Giáo viên có thể đưa ra bảng phụ có ghi các ví dụ, cho học sinh nhận diện trạng ngữ? CH: Từ các bài tập hãy rút ra kết luận về khía cạnh ý nghĩa, hình thức của trạng ngữ. - Học sinh trả lời. Giáo viên cho một học sinh đọc ghi nhớ SGK -> Giáo viên chốt. |
=> TN có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu, thường nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phảy khi viết. 2. Kết luận: * Ghi nhớ:SGK |
BT nhanh: Trong 2 sặp câu sau câu nào có TN? Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm nay b, Hôm nay, tôi đọc báo Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai giờ b, Hai giờ, thầy giáo giảng bài Hs: Câu b cả 2 cặp có TN Câu a cả 2 cặp không có TN 1a: Hôm nay là định ngữ 2b: Hai giờ là bổ ngữ Gv: Khi viết cần phân biệt TN ở vị trí cuối câu với các TP khác, ta cần đặt dấu phảy giữa nòng cốt câu với TN |
|
HĐ 1. HDHS tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ: - Học sinh thực hiện theo nhóm + Nhóm 1; câu 1 ab + Nhóm 2: câu 1cd + Nhóm 3: câu 2a + Nhóm 4: câu 2b Nhóm trưởng pháp biểu - Học sinh nhận xét chung Giáo viên chốt và sửa sai ( nếu có) |
II. Luyện tập: 1. Bài tập1: Cụm từ mùa xuân lần lượt: Mùa xuân 4: vị ngữ a. Mùa xuân (1,2,3): Chủ ngữ b. Trạng ngữ c. Phụ ngữ trong cụm động từ d. Câu đặc biệt: |
- Sau khi thực hiện xong bài tập 1,2, Giáo viên gọi học sinh trả lời BT3 CH: Kể thêm các loại TN khác mà em biết? |
2. Bài tập 2,3 a Như báo trước… tinh khiết => TRN cách thức + Trong cái vỏ xanh kia => TRN nơi chốn + Dưới ánh nắng => TRN nơi chốn b.Với khả năng thích ứng.. trên đây.=> TRN chỉ phương tiện. * Các loại trạng ngữ khác: - Trạng ngữ chỉ mục đích: Vd: Các anh cháên sĩ hy sinh anh dũng để bảo vệ tổ quốc. - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Ví dụ: Con gà tốt mã vì lông - TR chỉ phương tiện: Ông tôi thường đi dạo bằng chiếc xe đạp cũ. |
4. Củng cố, luyện tập
- Nêu ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ?
- Nêu một vài loại trạng ngữ thường gặp? Cho ví dụ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn nội dung bài học, học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm thêm các loại trạng ngữ khác, cho ví dụ minh hoạ
- Chuẩn bị bài:Tìm hiểu chung về pháp luật chứng minh.
Xem thử Giáo án Văn 7 KNTT Xem thử Giáo án Văn 7 CTST Xem thử Giáo án Văn 7 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 hay khác:
- Giáo án: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Giáo án: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiếp Theo)
- Giáo án: Thêm trạng ngữ cho câu
- Giáo án: Cách làm văn lập luận chứng minh
- Giáo án: Luyện tập lập luận chứng minh
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)