Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất

Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 8 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

1. Kiến thức :

Học sinh biết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m).

2. Kĩ năng :

Tính được m (hoặc n) khi biết các đại lượng có liên quan

3. Thái độ :

Hình thành tính cẩn thận trong tính toán.

4. Năng lực cần hướng tới :

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

-Năng lực tính tóan hóa học

-Năng lực hợp tác

-Năng lực sáng tạo

Cách chuyển đổi giữa mol và khối lượng.

1. Giáo viên : Bảng phụ

2. Học sinh : Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp

GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)

Làm thế nào để tìm công thức tính khối lượng của các chất từ số mol và ngược lại. Để trả lời câu hỏi trên baì học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu vấn đề này.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28 phút)

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu: “Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng”

? Vậy muốn tính khối lượng của một chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm như thế nào?

GV: Nếu ta đặt kí hiệu

n là số mol chất hay lượng chất

m là khối lượng

M là khối lượng mol của chất

? Các em hãy thảo luận rút ra biểu thức tính khối lượng?

GV: Ghi lại biểu thức trên bảng bằng phấn màu

? Gọi 1 HS giải thích kí hiệu của các đại lượng?

? Từ biểu thức trên em hãy nêu cách tính n (số mol)? (nếu biết m và M)

? Từ biểu thức trên em hãy nêu cách tính M? (nếu biết M và n)

Chuyển ý: Vận dụng các công thức trên để giải một số bài tập

- Muốn tính khối lượng: ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (số mol)

- HS thảo luận và trả lời

m = n . M

- n: là số mol

- M: Khối lượng mol

→ n = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất

→ M = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất

I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng như thế nào?

-Nhận xét: Nếu ta đặt kí hiệu

+n: số mol chất (lượng chất)

+m: khối lượng

+M: khối lượng mol của chất

-Ta có công thức chuyển đổi là:

m = n . M

→ n = m/M (mol) ,

→ M= m/n (g/mol)

Hoạt động 2.2. Áp dụng làm bài tập vận dụng

Bài tập 1 : Tính khối lượng của:

a) 0,5 mol Al2O3

b) 0,75 mol MgO

- Gọi 1 HS xác định các giá trị của đề bài cho?

-Hướng dẫn HS tóm tắt đề bài

?Từ hai CTHH Al2O3 và MgO em biết được điều gì?

?Nêu cách giải?

- GV thu vở của một số HS chấm điểm lấy điểm miệng.

Bài tập 2 : Tính số mol của

a) 20 g NaOH.

b) 8 g CuO

- Gọi 1 HS xác định các giá trị của đề bài cho?

- Vận dụng công thức nào để tính số mol?

- Gọi 1 HS nêu cách giải?

Bài tập 3 : Tìm khối lượng mol của một hợp chất biết 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25g

- Gọi 1 HS xác định các giá trị của đề bài cho?

- Vận dụng công thức nào để tính n?

- Gọi 1 HS nêu cách giải?

Bài tập 4 : Tìm CTHH của đơn chất A biết 0,5 mol chất này có khối lượng là 28g.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở nháp.

- Gọi 4 HS lên bảng chữa 4 bài tập trên.

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài toán:

+ Đại lượng đã biết ?

+ Đại lượng chưa biết ?

+ Ap dụng biểu thức nào để tính?

+Thế dữ liệu vào CT → tính ra kết quả

nAl2O3 = 0,5 mol

nMgO = 0,75 mol

- Tính được

MAl2O3 = 102g/mol và MMgO = 40 g/mol

→ mAl2O3 = 0.5.102 = 5.1g

→ mMgO = 0.75 . 40 =30g

- Tính MNaOH = 40 g/mol

- Vận dụng: n = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất

- HS làm vào vở bài tập

- Xác định đại lượng đã cho.

- Xác định công thức vận dụng để tính.

- M = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất

- HS đọc đề bài.

- Xác định đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.

- Vận dụng: M = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất

- HS làm vào vở bài tập

Bài tập vận dụng

Bài tập 1 :

Giải

a) MAl2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (g/mol)

m Al2O3 = n . M = 0,5. 102 = 5,1 g

b) MMgO = 24 + 16 = 40 g/mol

→ mMgO = 0,75. 40 = 30 g

Bài tập 2 : Tính số mol của

a) MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40 g/mol

nNaOH = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = 0,5 (mol)

b) MCuO = 64 + 16 = 80 g/mol

nCuO = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = 0,1 (mol)

Bài tập 3 : Giải

M = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = 98 g/mol

Bài tập 4 :

Khối lượng mol của đơn chất A là:

MA = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = Giáo án Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất mới nhất = 56 g

CTHH của A là : Sắt (Fe)

Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (5 phút)

Hệ thống lại nội dung bài học

Nhắc lại công thức tính khối lượng, tính số mol, khối lượng mol? Nêu kí hiệu, đơn vị?

Dựa vào nội dung bài học trả lời và khắc sâu kiến thức

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

Tính khối lượng của N phân tử HCl?

* Hướng dẫn:

-N phân tử HCl tương ứng với mấy mol?

-Đề bài yêu cầu tính đại lượng nào?

-Có số mol → áp dụng công thức nào?

N phân tử HCl = 1 mol HCl

n = 1 mol

mHCl = n.M

=1.(1+35,5)

=1.36,5 =36,5 g

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (5 phút)

- Học bài giảng và xem lại khái niệm thể tích mol của chất khí và bài tập 3,4 trang 65

- Giải lại các bài tập trên để làm cơ sở để tìm hiểu mối liên hệ giữa lượng chất (số mol) với thể tích (V)

Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 8 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:


Đề thi, giáo án lớp 8 các môn học