Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 26 trang 75-76

I – BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

Câu 26.1 trang 75 VBT Vật Lí 9:

Trên cùng một ống dây cách điện nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây nam châm điện mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.

Câu 26.2 trang 76 VBT Vật Lí 9: Cách đặt thanh thép được mô tả trên hình 26.1

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 26 trang 75-76 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Giải thích:

Các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành các đường cong khép kín.

Thanh thép bị từ hóa, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghĩa là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hóa đã trở thành cực Bắc.

Câu 26.3 trang 76 VBT Vật Lí 9:

a) Độ nhạy của điện kế phụ thuộc vào số vòng dây của ống dây và độ lớn của cường độ dòng điện qua ống dây.

b) Kim của la bàn sẽ nằm dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây dẫn trên bề mặt hộp.

Câu 26.4 trang 76 VBT Vật Lí 9:

Khi có dòng điện đi qua ống dây, tấm sắt được hút vào trong lòng ống dây, khi đó kim chỉ thị K quay quanh trục 0 và đầu kim dịch chuyển trên mặt bảng chia độ.

Các bài giải bài tập vở bài tập Vật Lí 9 (VBT Vật Lí 9) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

bai-26-ung-dung-cua-nam-cham.jsp

Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học