Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 23 trang 67-68

I – BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

Câu 23.1 trang 67 VBT Vật Lí 9: Vẽ các kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C vào hình 23.3.

Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các điểm đó. Như hình dưới đây:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 23 trang 67-68 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Câu 23.2 trang 68 VBT Vật Lí 9: Chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và tên các từ cực của nam châm được chỉ rõ trên hình 23.4.

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 23 trang 67-68 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Câu 23.3 trang 68 VBT Vật Lí 9:

Chọn D. có chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam của thanh nam châm.

Câu 23.4 trang 68 VBT Vật Lí 9:

Trên hình 23.3a (SBT): Đầu A của nam châm là cực Nam, đầu B là cực Bắc. Trên hình 23.3b (SBT), đầu 1 của nam châm là cực Nam, đầu 2 là cực Bắc.

Câu 23.5 trang 68 VBT Vật Lí 9:

Vẽ chiều của đường sức từ của thanh nam châm và tên các từ cực của nó vào hình 23.5

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 23 trang 67-68 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Các bài giải bài tập vở bài tập Vật Lí 9 (VBT Vật Lí 9) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

bai-23-tu-pho-duong-suc-tu.jsp

Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học