Giải VBT Ngữ Văn 7 Ý nghĩa của văn chương
Câu 1 (trang 64 VBT): Câu 1, trang 62 SGK
Trả lời:
a. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: tình cảm, lòng vị tha.
b. Ngoài cái mà Hoài Thanh gọi là nguồn gốc cốt yếu đó, Hoài Thanh cũng đã đề cập đến mối quan hệ giữa văn chương và sự sống, không có văn chương thì cũng không có hình dung về sự sống.
Câu 2 (trang 64 VBT): Hãy nêu lên quan niệm của Hoài Thanh về mối liên hệ giữa văn chương và sự sống. Nên hiểu từ “sự sống” trong cụm từ “sáng tạo ra sự sống” như thế nào?
Trả lời:
a. Hoài Thanh đã thấy được mối quan hệ hai chiều giữa văn chương và sự sống.
- Một mặt, văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Mặt khác, văn chương lại có thể sáng tạo ra sự sống.
b. Nên hiểu từ “sự sống” trong cụm từ “sáng tạo ra sự sống” theo hai bình diện:
- Bình diện cuộc sống cụ thể: văn chương không thể sáng tạo ra được bản thân đời sống vật chất, tuy nhiên văn chương tái hiện lại đời sống ấy, tái tạo nó theo một cách mới.
- Bình diện cuộc sống tinh thần: văn chương khơi gợi cảm xúc, tình cảm.
Chính cuộc sống ở bình diện thứ hai là điều Hoài Thanh trình bày trong phần tiếp theo.
Câu 3 (trang 65 VBT): Câu 3, trang 62 SGK
Trả lời:
a. Nếu nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha thì công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
b. Đó là một công dụng mang tính chất định hướng, thẩm mĩ.
Câu 4 (trang 65 VBT): Câu 4, trang 63 SGK
Trả lời:
Ý kiến sau đây là đúng, nói lên được đặc điểm ở văn nghị luận của Hoài Thanh: Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Câu 5 (trang 65 VBT): Bài luyện tập, trang 63 SGK
Trả lời:
- Văn chương giúp cho thế hệ trẻ hôm nay đau buồn trước sự hi sinh của những thế hệ cha anh trong thời kì kháng chiến gian khổ, đồng thời thấy tự hào trước tinh thần chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc qua những tác phẩm như: Đồng chí (Chính Hữu); Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật),…
- Văn chương khiến ta yêu những mảnh đất ta chưa từng đến, những con người ta chưa hề và chẳng thể gặp.
Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Ôn tập văn nghị luận
- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều