Giải VBT Ngữ Văn 7 Ôn tập văn nghị luận



Câu 1 (trang 72 VBT): Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:

Trả lời:

STT Tên bài Tác giả Đề bài nghị luận Luận điểm Phương pháp lập luận
1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Lòng yêu nước mãnh liệt của nhân dân taDân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Chứng minh

Bình luận

2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu đẹpTiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Giải thích

Chứng minh

Bình luận

3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ hết sức giản dị-Sự giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người và trong tác phong.

-Sự giản dị trong lời nói và bài viết

Chứng minh

Bình luận

4 Ý nghĩa của văn chương Hoài Thanh Văn chương có ý nghĩa vô cùng to lớn với đời sống con người-Gốc của văn chương là tình cảm.

-Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

-Văn chương sáng tạo ra sự sống.

Giải thích

Bình luận

Chứng minh

Câu 2 (trang 73 VBT): Câu 3, trang 67 SGK

Trả lời:

a. Thể loại -> Yếu tố

- Truyện -> Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện.

- Kí -> Nhân vật, người kể chuyện.

- Thơ tự sự -> Vần, nhịp, cốt truyện, nhân vật.

- Thơ trữ tình -> Vần, nhịp.

- Tùy bút -> Nhân vật, người kể chuyện.

- Nghị luận -> Luận điểm, luận cứ, nhân vật.

b. Qua việc tìm hiểu trên, tha thấy sự khác nhau cơ bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình là ở chỗ chỉ riêng văn nghị luận sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ.

c. Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là một loại văn bản nghị luận đặc biệt vì:

- Nó cũng nêu ra bài học tư tưởng có thể coi như một luận điểm, nói chung là không có tính hệ thống, lớp lang.

- Nó có hình thức đặc biệt, sử dụng hình thức của thể loại thơ, có vần, có nhịp.

Câu 3 (trang 74 VBT): Em hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời mà em cho là chính xác.

Trả lời:

a. Một bài thơ trữ tình: Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.

b. Trong văn bản nghị luận: Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc.

c. Tục ngữ có thể coi là: Một loại văn bản nghị luận đặc biệt.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:




Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học