Bài tập trắc nghiệm trang 168, 169, 170, 171, 172 Sách bài tập Hình học 10
Bài tập trắc nghiệm trang 168, 169, 170, 171, 172 Sách bài tập Hình học 10:
Bài 3.65: Cho ba điểm A(1; 4), B(3; 2), C(5; 4). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. (2;5) B. (3/2;2)
C. (9;10) D. (3;4)
Lời giải:
BA→ = (-2; 2), BC→ = (2; 2)
BA→. BC→ = 0 ⇒ ∠(ABC) = 90o.
Đường tròn ngoại tiếp có tâm là trung điểm I của AC nên có tọa độ (3;4).
Đáp án: D
Bài 3.66: Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số
Một vectơ chỉ phương của Δ có tọa độ là:
A. (-1;6) B. (1/2;3)
C. (5;-3) D. (-5;3)
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 3.67: Cho đường thẳng d: 3x - 2y + 12 = 0, Δ là đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho AB = √13. Phương trình của Δ là:
A. 3x - 2y + 12 = 0
B. 3x - 12 - 12 = 0
C. 6x - 4y - 12 = 0
D. 3x - 4y - 6 = 0
Lời giải:
Đường thẳng Δ: 6x – 4y – 12 = 0 cắt Ox và Oy lần lượt tại A(2;0) và B(0; -3).
Ta có AB = √13.
Đáp án: C
Bài 3.68: Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số . Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng Δ?
A. (1;1) B. (0;-2)
C. (1;-1) D. (-1;1)
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 3.69: Đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. 4x + 2y + 1 = 0 B. 2x + y + 4 = 0
C. 2x + y - 4 = 0 D. x - 2y + 3 = 0
Lời giải:
Đường thẳng Δ: 2x + y – 4 = 0 song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 và đi qua điểm M(1;2).
Đáp án: C
Bài 3.70: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x + 5y + 2017 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. d có vectơ pháp tuyến n = (3;5).
B. d có vectơ chỉ phương u = (5;-3).
C. d có hệ số góc k = 5/3.
D. d song song với đường thẳng 3x + 5y = 0
Lời giải:
Đường thẳng Δ: 3x + 5y + 2017 = 0 có hệ số góc là k = (-3)/5. Phát biểu C sai.
Đáp án: C
Bài 3.71: Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;4) xuống đường thẳng Δ: x - 2y + 2 = 0 có tọa độ là:
A. (3;0) B. (0;3)
C. (2;2) D. (2;-2)
Lời giải:
Điểm C(2;2) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường thẳng Δ: x – 2y + 2 = 0.
Ta lại có MC→ = (1; -2), nΔ→ = (1; -2) suy ra MC vuông góc với Δ. Vậy C(2;2) là hình chiếu vuông góc của M xuống Δ.
Đáp án: C
Bài 3.72: Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1), B(2;2) có phương trình tham số là:
Lời giải:
Đường thẳng Δ đi qua A(1;1), B(2;2) có vectơ chỉ phương AB→ = (1;1).
Vậy Δ có phương trình tham số
Điểm O(0;0) thỏa mãn phương trình của Δ (ứng với t = -1). Vậy phương trình tham số của Δ có thể viết là
Đáp án: D
Bài 3.73: Đường tròn (C) có tâm là gốc O(0;0) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 8x + 6y + 100 = 0. Bán kính của đường tròn (C) là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 3.74: Góc giữa hai đường thẳng: Δ1: x + 2y + 4 = 0 và Δ2: x - 3y + 6 = 0
A. 30ο B. 60ο C. 45ο D. 23ο12'
Lời giải:
cos(Δ1, Δ2) = 1/√2.
Đáp án: C
Bài 3.75: Cho hai đường thẳng Δ1 và Δ2 lần lượt có phương trình x - y = 0 và √3x - y = 0. Góc giữa Δ1 và Δ2 có số đo là:
A. 30ο B. 15ο C. 45ο D. 75ο
Lời giải:
(Ox, Δ1) = 45o, (Ox, Δ2) = 60o. Suy ra (Δ1, Δ2) = 15o.
Đáp án: B
Bài 3.76: Phương trình nào trong các phương trình sau đây không là phương trình đường tròn?
A. x2 + y2 - 4 = 0
B. x2 + y2 - 4x + 4 = 0
C. x2 + y2 + 4x - 4y + 4 = 0
D. x2 + y2 - 2x - 2y + 1 = 0
Lời giải:
Phương trình x2 + y2 + x + y + 2 = 0 không là phương trình của đường tròn vì không thỏa mãn điều kiện a2 + b2 – c > 0.
Đáp án: B
Bài 3.77: Cho ba điểm A(-2;0), B(√2;√2), C(2;0). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:
A. x2 + y2 - 4 = 0
B. x2 + y2 - 4x + 4 = 0
C. x2 + y2 + 4x - 4y + 4 = 0
D. x2 + y2 = 2
Lời giải:
Tọa độ ba điểm A(-2;0), B(√2; √2), C(2;0) đều thỏa mãn phương trình đường tròn x2 + y2 = 4.
Đáp án: A
Bài 3.78: Cho hai điểm A(3;0), B(0;4). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình là:
A. x2 + y2 = 1
B. x2 + y2 = 2
C. x2 + y2 - 2x - 2y + 1 = 0
D. x2 + y2 - 6x - 8y + 25 = 0
Lời giải:
Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có tâm I(a;a). Ta có d(I, AB) = d(I, Ox) suy ra I(1;1). Ta có R = d(I, Ox) = 1. Vậy phương trình của đường tròn nội tiếp tam giác OAB là: x2 + y2 – 2x – 2y + 1 = 0.
Đáp án: C
Bài 3.79: Cho hai đường tròn:
(C1): x2 + y2 + 2x - 6y + 6 = 0
(C2): x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. (C1) cắt (C2).
B. (C1) không có điểm chung với (C2).
C. (C1) tiếp xúc trong với (C2).
D. (C1) tiếp xúc ngoài với (C2).
Lời giải:
(C1) có tâm I1(-1;3) và bán kính R1 = 2.
(C2) có tâm I2(2; -1) và bán kính R2 = 3.
Ta có I1I2 = R1 + R2. Vậy (C1) tiếp xúc ngoài với (C2).
Đáp án: D
Bài 3.80: Tiếp tuyến với đường tròn (C): x2 + y2 = 2 tại điểm M0(1;1) có phương trình là:
A. x + y - 2 = 0 B. x + y + 1 = 0
C. 2x + y - 3 = 0 D. x - y = 0
Lời giải:
Tiếp tuyến Δ có vectơ pháp tuyến OMo→ = (1;1).
Phương trình Δ có dạng 1.(x – 1) + 1.(y – 1) = 0 hay x + y – 2 = 0.
Đáp án: A
Bài 3.81: Số đường thẳng đi qua điểm M(5;6) và tiếp xúc với đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 2)2 = 1 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải:
IM > R suy ra điểm M nằm ngoài đường tròn
Đáp án: C
Bài 3.82: Có bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn (C): x2 + y2 - 8x - 4y = 0 đi qua gốc tọa độ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải:
Đường tròn (C) đi qua gốc O(0;0).
Đáp án: B
Bài 3.83: Cho elip (E) có hai tiêu điểm là F1, F2 và có độ dài trục lớn bằng 2a. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. 2a = F1F2 B. 2a > F1F2
C. 2a < F1F2 D. 4a = F1F2
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 3.84: Một elip (E) có phương trình chính tắc
Gọi 2c là tiêu cự của (E). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. c2 = a2 + b2 B. b2 = a2 + c2
C. a2 = b2 + c2 D. c = a + c
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 3.85: Cho điểm M(2;3) nằm trên đường elip (E) có phương trình chính tắc: . Trong các điểm sau đây điểm nào không nằm trên elip (E):
A. M1(-2;3) B. M2(2;-3)
C. M3(-2;-3) D. M4(3;2)
Lời giải:
(E) đi qua các điểm M1, M2, M3.
Đáp án: D
Bài 3.86: Cho elip (E) có phương trình chính tắc
Trong các điểm có tọa độ sau đây điểm nào là tiêu điểm của elip (E)?
A. (10;0) B. (6;0) C. (4;0) D. (-8;0)
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 3.87: Cho elip (E) có tiêu điểm F1(4;0) và có một đỉnh A(5;0). Phương trình chính tắc của (E) là:
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 3.88: Elip (E): và đường tròn (C): x2 + y2 = 25 có bao nhiêu điểm chung?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải:
(C) tiếp xúc với (E) tại A1(-5;0) và A2(5;0).
Đáp án: C
Bài 3.89: Cho elip (E): và đường thẳng Δ: y = 3. Tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của (E) đến Δ bằng giá trị nào sau đây?
A. 16 B. 9 C. 81 D. 7
Lời giải:
d(F1, Δ) x d(F2, Δ) = b2 = 9.
Đáp án: B
Bài 3.90: Đường tròn đi qua ba điểm A(0;3), B(-3;0), C(3;0) có phương trình là:
A. x2 + y2 = 0
B. x2 + y2 - 6x - 6y + 9 = 0
C. x2 + y2 - 6x + 6y = 0
D. x2 + y2 - 9 = 0
Lời giải:
OA = OB = OC = 3.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x2 + y2 – 9 = 0.
Đáp án: D
Bài 3.91: Với giá trị nào của m thì đường thẳng Δ: tiếp xúc với đường tròn x2 + y2 = 1?
A. m = 1 B. m = 0
C. m = √2 D. m = √2/2
Lời giải:
Δ tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính R = 1 ⇔ d(O; Δ) = 1 ⇔ |m| = 1.
Đáp án: A
Bài 3.92: Tiếp điểm của đường thẳng d: x + 2y - 5 = 0 với đường tròn (C): (x - 4)2 + (y - 3)2 = 5 là:
A. (3;1) B. (6;4)
C. (5;0) D. (1;2)
Lời giải:
Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua tâm I(4;3) của đường tròn (C) và vuông góc với đường thẳng d ta được d’: 2x – y – 5 = 0. Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại tiếp điểm M(3;1).
Đáp án: A
Bài 3.93: Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình của đường tròn x2 + y2 - 2(m + 2)x + 4my + 19m - 6 = 0?
A. 1 < m < 2 B. -2 ≤ m ≤ 1
C. m < 1 hay m > 2 D. m < -2 hay m > 1
Lời giải:
Giải điều kiện a2 + b2 – c > 0 ta được: m < 1 hay m > 2.
Đáp án: C
Các bài giải sách bài tập Hình học 10 khác:
Bài 3.61 trang 168 Sách bài tập Hình học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C)....
Bài 3.62 trang 168 Sách bài tập Hình học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật....
Bài 3.63 trang 168 Sách bài tập Hình học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét tam giác ABC....
Bài 3.64 trang 168 Sách bài tập Hình học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm C(2; 0)....
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều