Lý thuyết Sinh học 10 Bài 19 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt Lý thuyết Sinh 10 Bài 19 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Sinh học 10 Bài 19.

Xem thêm giải sgk Sinh học 10 Bài 19 cả ba sách:




Lưu trữ: Lý thuyết Sinh học 10 Bài 19: Giảm phân (sách cũ)

Bài giảng: Bài 19: Giảm phân - Cô Nguyễn Thị Hoài Thu (Giáo viên VietJack)

- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xảy ra ở các cơ quan sinh sản nhưng chỉ có một lần nhân đôi của NST ở kỳ trung gian trước phân bào I.

- Qua giảm phân từ 1 tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa.

Giảm phân I gồm: kì trung gian và 4 kỳ phân bào chính thức.

- AND và NST nhân đôi.

- Trung thể nhân đôi.

- NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động.

2. Các kì tiếp theo

Kỳ Lần GP I Lần GP II
Đầu

- NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo

- Màng nhân và nhân con tiêu biến

Tương tự như GP I nhưng NST không tiếp hợp và trao đổi chéo
Giữa

- NST co ngắn cực đại

- NSt xếp thành 2 hàng

Tương tự như GP I nhưng NST xếp thành 1 hàng
Sau - Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển về mỗi cực tế bào NST tách nhau ở tâm động phân li đồng đều về 2 cực tế bào
Cuối

- Phân chia tế bào chất

- NST dãn xoắn

- Thoi vô sắc biến mất

- Màng nhân và nhân con xuất hiện

- Mỗi tế bào con có n kép NST

Tương tự như GP I nhưng 4 tế bào con có n NST đơn.

- Sự phân ly độc lập của các NST và trao đổi đoạn tạo nên nhiều loại giao tử.

- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các biến dị tổ hợp → Sinh giới đa dạng và có khả năng thích nghi cao.

- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.

Bài giảng: Bài tập giảm phân - Cô Nguyễn Thị Hoài Thu (Giáo viên VietJack)

Xem thêm Lý thuyết Sinh học 10 ngắn gọn, chi tiết hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

giam-phan.jsp

Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học