Trong mỗi chu trình sinh địa hóa có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn



Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

Câu 2 trang 200 Sinh học 12: Trong mỗi chu trình sinh địa hóa có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

Phần trao đổi và tuần hoàn Phần dự trữ hoặc không tuần hoàn trong chu trình
Khác nhau - Chiếm lượng lớn

- Theo vòng kín

- Lặp đi lặp lại vòng tuần hoàn

- Chiếm lượng nhỏ

- Theo vòng hở

- Chỉ tham gia 1 phần của vòng.

Ví dụ Cacbon đi vào cơ thể sinh vật thông qua quang hợp của sinh vật sản xuất (cacbon trong không khí hoặc hòa tan trong nước sau đó được sinh vật sản xuất dùng để quang hợp) → tạo chất hữu cơ → chuyển qua các bậc dinh dưỡng dưới dạng hợp chất hữu cơ → thải ra môi trường qua hô hấp, qua chất thải; sau đó lại được đưa vào quần xã. Có một phần cacbon có trong các hợp chất hữu cơ được trở thành dạng vật chất lắng đọng trong đất dưới dạng than đá, dầu.

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 12 ngắn nhất, hay khác:


bai-44-chu-trinh-sinh-dia-hoa-va-sinh-quyen.jsp


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học