Có thể giải thích hiện tượng lá lốm đốm các màu ở một số loài thực vật như thế nào? Việc nghiên cứu di truyền
Bài 4 trang 68 sgk Sinh học 12 nâng cao: Có thể giải thích hiện tượng lá lốm đốm các màu ở một số loài thực vật như thế nào? Việc nghiên cứu di truyền tế bào chất có giá trị thực tiễn gì?
Lời giải:
- Gen ở ti thể và lạp thể cũng có khả năng đột biến. Chẳng hạn ADN của lục lạp có đột biến làm mất khả năng tổng hợp chất diệp lục tạo ra các lạp thể màu trắng. Lạp thể trắng lại sinh ra lạp thể trắng. Do vậy, trong cùng một tế bào lá có thể có cả 2 loại lạp thể màu lục và màu trắng. Sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của 2 loại lạp thể này qua các lần nguyên phân sinh ra hiện tượng lá có các đốm trắng, có khi cả một mảng lớn tế bào lá không có diệp lục, như ở lá vạn niên thanh.
- Nghiên cứu di truyền tế bào chất có giá trị thực tiễn trong chọn giống: sử dụng hiện tượng bất thụ đực để tạo hạt lai mà khỏi tốn công hủy bỏ phấn hoa của cây mẹ. Các dòng bất thụ đực sẽ nhận phấn hoa từ cây bình thường khác.
Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 16 trang 65: Quan sát hình 16.1 và hãy cho biết: - Nhân và tế bào chất của hai hợp tử được tạo ra do lai thuận và lai nghịch giống và khác nhau như thế nào? - Vì sao con lai mang tính trạng của mẹ?
- Bài 1 trang 68 sgk Sinh học 12 nâng cao: Bằng cách nào để phát hiện được di truyền tế bào chất ? Vì sao sự di truyền này thuộc dạng di truyền theo dòng mẹ?
- Bài 2 trang 68 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu sự khác nhau giữa ADN ti thể và lục lạp với ADN trong nhân. Nêu chức năng của các bộ gen ti thể và lạp thể.
- Bài 3 trang 68 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu những điểm khác nhau giữa di truyền ngoài NST và di truyền NST.
- Bài 5 trang 68 sgk Sinh học 12 nâng cao: Xác định kết quả ở F2 (theo ví dụ ở mục I) khi cho: a. Cây xanh lục ở F1 giao phấn với nhau. b. Cây lục nhạt ở F1 giao phấn với nhau.
- Bài 6 trang 68 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy chọn phương án trả lời đúng. Kết quả lai thuận và nghịch ở F1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở 2 giới tính thì rút ra nhận xét gì?
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều